Nga sở hữu kho vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới nhưng đang đối mặt với thách thức nghiêm trọng khi triển khai tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mới nhất.
DF-41 được cho là tên lửa đạn đạo liên lục địa tiên tiến nhất trong kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc, với tầm bắn xa và mang nhiều đầu đạn.
Tướng Anthony J. Cotton, Chỉ huy Bộ Tư lệnh chiến lược Mỹ, tiết lộ Trung Quốc hiện có số lượng bệ phóng ICBM cố định và di động trên bộ nhiều hơn Mỹ.
Kế hoạch bắn tên lửa từ tàu cao tốc nhằm giúp kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc trở nên cơ động hơn và khó bị đánh chặn và phá hủy.
Việc Trung Quốc đang xây dựng hơn 100 hầm chứa tên lửa ICBM, có khả năng tấn công Mỹ chỉ trong 30 phút như một số bài báo đưa tin, có thể khiến Washington phải thay đổi các kế hoạch quân sự ở châu Á.
Theo ảnh vệ tinh, Trung Quốc dường như đang xây dựng hơn 100 hầm chứa tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới trên sa mạc gần Ngọc Môn, tỉnh Cam Túc.
Các nhà phân tích quốc tế nói các hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc có vẻ đang xây dựng hơn 100 hầm chứa (silo) mới cho kho tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mang đầu đạn hạt nhân của mình.
Trung Quốc dường như đang xây dựng hơn 100 hầm chứa tên lửa mới trên sa mạc, theo một phân tích về hình ảnh vệ tinh được tòa soạn Washington Post đưa tin lần đầu ngày 30.6
Trung Quốc được cho là đã bắt đầu xây dựng hơn 100 hầm chứa mới cho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa trong một sa mạc gần huyện Ngọc Môn, tỉnh Cam Túc.
Các chuyên gia quân sự cho rằng việc Mỹ bắn hạ mô hình tên lửa đạn đạo xuyên lục địa nhằm cảnh cáo Trung Quốc và khẳng định sức mạnh quân sự của Mỹ ở châu Á.
Cả thế giới hiện có hơn 13.700 đầu đạn hạt nhân, trong đó Nga-Mỹ tiếp tục dẫn đầu trong danh sách này chiếm 91% kho vũ khí hạt nhân thế giới.
Bắc Kinh sẽ không ký kết các hiệp ước hạn chế vũ khí, vì cho rằng có thể đe dọa an ninh Trung Quốc.
Trong Lễ duyệt binh kỷ niệm 70 năm thành Quốc khánh, lần đầu tiên Trung Quốc công bố những loại vũ khí mới, trong đó có tên lửa DF-41, DF-31.