Theo một báo cáo mới công bố của Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA), nền kinh tế Việt Nam với độ mở và sự phụ thuộc rất lớn vào các tập đoàn đa quốc gia và thị trường tiêu dùng toàn cầu đòi hỏi Chính phủ phải hoạch định một chiến lược phát triển năng lượng sạch tương thích với với các cam kết giảm phát thải carbon của các tập đoàn toàn cầu.
Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) được coi là nhiên liệu hóa thạch thân thiện nhất với môi trường, khi sinh ra lượng CO2 ít hơn 30% so với đốt dầu và 50% so với đốt than và không thải bụi.
Khi điện than không còn là trọng tâm trong chính sách của Chính phủ, ngành năng lượng Việt Nam đang sử dụng khí LNG thay dần cho nhiên liệu hóa thạch, hướng tới sử dụng nhiên liệu tái tạo. Là một đối tác quan trọng với nhiều kinh nghiệm thực tiễn, GE sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đạt được mục tiêu này.
Các doanh nghiệp nhiệt điện than đang phải đối mặt với thách thức từ nhiều phía, như nguồn nguyên liệu đầu vào đắt đỏ hơn, ít nguồn vốn hỗ trợ hơn, hay cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các nguồn năng lượng tái tạo.
Chính phủ và doanh nghiệp nhiều nước châu Á đang đổ vào ngành công nghiệp khí đốt số vốn khổng lồ như là giải pháp cho nguồn năng lượng thay thế thiết thực và sạch hơn. Nhưng hàng trăm tỉ đô la đầu tư vào các dự án thăm dò và khai thác khí đốt, nhà máy điện khí, kho cảng và đường ống ở châu Á có nguy cơ trở thành loại tài sản bị mắc kẹt.
Phân tích điều tra của Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA) cho thấy chỉ có rất ít các dự án LNG có tính khả thi ở 7 quốc gia châu Á mới nổi.
Phân tích điều tra của IEEFA cho thấy chỉ có 38% công suất kho cảng LNG và 1/3 công suất điện khí LNG đã được công bố tại bảy quốc gia châu Á mới nổi có khả năng được xây dựng.
Rìa sa mạc Thar, một ốc đảo với những tấm pin mặt trời màu xanh trải dài hơn những gì mắt thường có thể nhìn thấy tại Công viên Bhadla. Đây được xem như một nền tảng trong nỗ lực trở thành một nhà máy năng lượng sạch của Ấn Độ.
Từ việc cắt điện vì thiếu than tại châu Á đến giá nhiên liệu tăng vọt ở châu Âu, tất cả được tin là lời cảnh tỉnh đối với thế giới về sự phụ thuộc quá lớn vào năng lượng hóa thạch.
Trung Quốc và Ấn Độ đang gặp nhiều khó khăn về nguồn cung than đá để sản xuất điện đủ cho mùa Đông và phục hồi kinh tế sau dịch COVID-19.
Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc là ba quốc gia tham gia vào phần lớn dự án nhiệt điện than tại Việt Nam.
Ngày 29/9, IEEFA Việt Nam phát đi thông báo nhấn mạnh việc xu hướng tài chính toàn cầu đang định hình lại dòng vốn đầu tư vào ngành điện. Bởi vậy, việc dự thảo Quy hoạch điện VIII tăng công suất lắp đặt điện than sẽ gặp nhiều rủi ro.
Thông cáo hôm nay (29.9), của Viện Kinh tế năng lượng và Phân tích tài chính (IEEFA), một tổ chức nghiên cứu của Hoa Kỳ, đã đánh giá: một số dự án điện than lớn tại Việt Nam có thể sẽ bị ảnh hưởng từ phong trào rút lui khỏi ngành điện than nước ngoài của Trung Quốc, bao gồm dự án nhà máy điện Nam Định 1, Sông Hậu 2, An Khánh Bắc Giang, Công Thanh, và Vĩnh Tân 3.
Indonesia vừa ban hành một quy định nhằm đạt được các mục tiêu về năng lượng tái tạo và phát triển ngành sản xuất tấm pin năng lượng Mặt Trời.
Theo Viện phân tích tài chính và kinh tế học năng lượng (IEEFA), chính phủ các nước Đông Nam Á cần phải ủng hộ các kế hoạch xúc tiến của ADB trong việc đóng cửa các nhà máy điện than trong khu vực.
Để nhận được sự hỗ trợ của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) trong việc xúc tiến đóng cửa các nhà máy nhiệt điện than trong khu vực, các nước Đông Nam Á phải tuân thủ các quy định chặt chẽ của chương trình. Nhiều thách thức đã được đặt ra.
Theo EVN, giá nhiên liệu đầu vào tăng cao dẫn tới chi phí sản xuất và mua điện tăng hơn 16.000 tỷ đồng so với cùng kỳ 2020.
Các nhà máy nhiệt điện, bao gồm đã đi vào hoạt động và nhà máy mới, đứng trước nhiều thách thức trong vận hành cũng như trong tài chính.
Khi chưa thể tăng giá bán lẻ điện, tình hình tài chính của EVN có thể xấu đi nhanh hơn các doanh nghiệp khác cùng ngành do phụ thuộc nhiều vào nguồn thủy điện không ổn định.
Chuyên gia nhận định để đảm bảo nền móng vững chắc cho Quy hoạch điện VIII, Việt Nam nên thúc đẩy, thay vì cạnh tranh giữa các nhà đầu tư điện tái tạo và các nhà đầu tư dự án điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Sau làn sóng đầu tư vào điện mặt trời, điện gió trong hơn 2 năm qua, Việt Nam giờ đây đang chứng kiến sự đổ bộ mạnh mẽ vào lĩnh vực điện từ khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).
Tìm nguồn điện sạch, thời gian hoạt động dài, ổn định trở thành mối quan tâm của ngành điện VN khi phải đối mặt với yêu cầu 'đảm bảo cấp điện ổn định' và 'không gây ô nhiễm môi trường'.
Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA) đánh giá dự thảo Quy hoạch điện VIII của Việt Nam vẫn có tư duy truyền thống và mâu thuẫn với các xu hướng chủ đạo đang định hình thị trường năng lượng toàn cầu.
Quy hoạch điện VIII công bố gần đây cho thấy lối tư duy truyền thống khi tiếp tục chú trọng đến bổ sung công suất chạy nền từ nhiệt điện than và điện khí, theo Viện Kinh tế năng lượng và phân tích tài chính.
Nhiều nhà đầu tư trên thế giới đã và đang đưa ra cam kết ngừng đổ vốn vào nhiệt điện than, khiến hàng loạt dự án tại các nước đang phát triển đứng trước bờ vực phá sản.
Ngành điện Việt Nam đang chứng kiến làn sóng các nhà đầu tư bày tỏ quan tâm chưa từng có đối với các dự án điện từ khí LNG.
Báo cáo của Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA) nêu rõ: Sau những háo hức ban đầu, các nhà đầu tư sẽ phải đối mặt với rào cản tài chính.