Xác định ứng dụng công nghệ số là 'chìa khóa' mở cánh cửa cho nông nghiệp hiện đại, thời gian qua, công tác chuyển đổi số trong nông nghiệp đã được TP Hà Nội quan tâm triển khai nhiều giải pháp đồng bộ.
Chuyển đổi số trong nông nghiệp nhằm tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số nông nghiệp làm nền móng, kiến tạo thể chế, thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp hiện đại. Hiện nay, nhiều địa phương đang tích cực đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp, giúp nâng cao năng suất, tăng giá trị sản phẩm và bảo vệ môi trường.
Khu vực hợp tác xã, tiến trình chuyển đổi số còn chậm và thiếu chiến lược, hành động cụ thể, đòi hỏi sự chủ động thay đổi cơ bản phương thức sản xuất, kinh doanh, đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số.
Được thành lập năm 2016, Hợp tác xã (HTX) Rau quả sạch Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ được xem là đơn vị tiên phong của Hà Nội trong ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào canh tác.
Ứng dụng công nghệ số trong sản xuất, tiêu thụ đã giúp các HTX nâng cao giá trị kinh tế tập thể, tạo chiến lược kinh doanh phù hợp với xu thế thị trường hiện nay. Trong thời gian tới, Hà Nội cần có những cơ chế đặc thù cho HTX phát triển toàn diện, bền vững.
Thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TƯ Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về 'Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới', Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp giúp hợp tác xã hoạt động hiệu quả như ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi số, xúc tiến thương mại tạo điều kiện cho các hợp tác xã giới thiệu, quảng bá sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm...
Trạm Khí tượng thông minh hỗ trợ cơ quan chuyên môn giám sát, dự báo thời tiết tự động trong vòng bán kính 30 km, đưa ra biện pháp tưới tiêu, chăm bón hợp lý cho cây trồng.
Hiện cả nước có hơn 2.000 hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao có sử dụng công nghệ thông tin. Các mô hình này đang góp phần thúc đẩy nông nghiệp thông minh, nông thôn số trong xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, con số này còn khá khiêm tốn so với số hợp tác xã đang hoạt động.
TP Hà Nội đang tập trung phát triển ứng dụng công nghệ số để tự động hóa các quy trình sản xuất kinh doanh (SXKD), quản lý, giám sát nguồn gốc chuỗi cung ứng sản phẩm bảo đảm nhanh chóng, minh bạch, chính xác, an toàn, bảo đảm vệ sinh thực phẩm...
Họ là những 'lão nông tri điền', gắn bó với nghề nông hàng chục năm hay là những thanh niên bản lĩnh, năng động, chọn nông nghiệp là 'mảnh đất' khởi nghiệp. Những nông dân ở Hà Tĩnh đang ngày càng khẳng định mình trên con đường sản xuất nông nghiệp hiện đại.
Thời gian qua, nông dân Thanh Hà đã tích cực ứng dụng công nghệ số vào sản xuất nông nghiệp, giúp thay đổi tư duy, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo thuận lợi trong tiêu thụ nông sản.
Năm 2022, ngành nông nghiệp Hà Nội đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng từ 2,5 - 3%. Định hướng phát triển của thành phố là tiếp tục cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, giá trị cao, an toàn vệ sinh thực phẩm, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. Trong đó, ưu tiên các mô hình nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất nông sản sạch, nông nghiệp hữu cơ, sản phẩm OCOP.
Bắt kịp xu hướng phát triển, nông nghiệp Hải Dương đang có bước chuyển mình trên con đường số hóa để nâng cao giá trị sản xuất. Đây là 'chìa khóa' giúp tỉnh mở cánh cửa nền nông nghiệp hiện đại.
Khoa học công nghệ là chìa khóa mở cánh cửa phát triển, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, qua đó góp phần gia tăng thu nhập cho người nông dân. Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân ở Hà Nội đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao... Tuy nhiên, để tạo sức bật trong lĩnh vực này, qua đó nhân rộng các mô hình ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp cần có một hệ thống giải pháp toàn diện.
Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đang phối hợp UBND 2 huyện Thanh Miện, Thanh Hà để triển khai lắp đặt và vận hành thí điểm 2 trạm khí tượng thông minh iMetos.
Sau hai lần sang Nhật Bản và Israel, tận thấy mô hình làm nông nghiệp hiện đại, anh Tân quyết định làm nông dân mới. Thời điểm thiếu vốn, anh quyết định bán tất cả, từ nhà đến ô tô,... quyết 'chơi một trận lớn' với nông nghiệp.
Chuyển đổi số, kinh tế số trong lĩnh vực nông nghiệp được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện đề án thí điểm tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025.
Toàn tỉnh hiện có 11 đơn vị cung ứng dịch vụ bưu chính với 225 điểm phục vụ. Cùng với đó, trên địa bàn có 128 điểm bưu điện văn hóa xã, 47 bưu cục. Thời gian qua, các doanh nghiệp hoạt đông trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ bưu chính đã đầu tư cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới, đẩy mạnh các dịch vụ chất lượng cao. Nhờ vậy mà doanh thu của các doanh nghiệp này đã tăng 23% so với cùng kỳ năm 2019 (doanh thu đạt hơn 200 tỷ đồng).