Chỉ trong 9 tháng, Việt Nam tiếp đón Tổng thống Mỹ Joe Biden, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin, cân bằng các quan hệ cạnh tranh địa chính trị mà ít quốc gia làm được.
Từ ngày 15-17/7, cuộc tập trận tương tác hàng hải Nga-Trung Quốc mang tên 'Hợp tác hàng hải - 2024' diễn ra. Trong bối cảnh các nước phương Tây nỗ lực mở rộng hiện diện ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, cuộc tập trận tương tác hàng hải Nga-Trung Quốc là chuyển động quân sự đáng chú ý, được giới quan sát đặc biệt quan tâm.
NATO thực sự mong muốn có một vai trò tích cực hơn ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Hội nghị thượng đỉnh NATO năm 2024 không chỉ quan trọng bởi lễ kỷ niệm 75 năm thành lập mà còn vì những vấn đề nóng bỏng của thế giới, trực tiếp hoặc gián tiếp liên quảng đến liên minh quân sự lớn nhất toàn cầu.
NATO nỗ lực mở rộng sự hiện diện của mình ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương thông qua mạng lưới quan hệ đồng minh, đối tác ở khu vực. Tại hội nghị thượng đỉnh mới đây tại Washington (9-11/7), NATO đặc biệt chú ý đến nhóm IP4, bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand. Vậy mục tiêu chiến lược của NATO là gì?
Sau 3 ngày làm việc, Hội nghị Thượng đỉnh NATO đã bế mạc ngày 11/7 (giờ địa phương) tại Washington, Mỹ. Đây là sự kiện kỷ niệm 75 năm thành lập khối liên minh quân sự lâu đời nhất thế giới này.
Ngày 11/7, hãng Kyodo đưa tin, NATO và 4 nước nhóm IP4 (các nước ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương gồm Australia, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc) đã đồng ý khởi động 'các dự án hàng đầu' trong nỗ lực mở rộng thực tiễn hợp tác trước các thách thức an ninh liên quan đến nhau.
Ngày 11/7, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), ông Jens Stoltenberg đã tuyên bố bế mạc Hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm 75 năm thành lập NATO tại Washington (Mỹ).
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và 4 đối tác Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đã nhất trí khởi động các dự án trong 4 lĩnh vực, trong khi ký kết với Hàn Quốc một thỏa thuận chính thức đầu tiên.
Từ ngày 9 đến ngày 11-7, các nhà lãnh đạo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhóm họp tại thủ đô Washington, Mỹ, đánh dấu 75 năm thành lập liên minh quân sự này.
Hội nghị thượng đỉnh NATO diễn ra tại Washington (Mỹ) từ ngày 9 đến 11/7. Ngoài lãnh đạo các nước thành viên, đại diện của 35 quốc gia đối tác với NATO được mời tham dự. Đây cũng là lần thứ 3 liên tiếp, kỳ hội nghị thượng đỉnh của NATO có khách mời từ các nước trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, như Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand. Chương trình nghị sự của hội nghị tập trung thảo luận về tăng cường khả năng răn đe và phòng thủ, cũng như hỗ trợ Ukraine.
Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg nhận định liên minh xuyên Đại Tây Dương hiện đang phải đối mặt với 'một thế giới nguy hiểm hơn' với 'một châu Âu chia rẽ và NATO lung lay.'
Ngày 8/7, Cố vấn cấp cao về châu Âu tại Hội đồng An ninh quốc gia Nhà Trắng, Đại sứ Michael Carpenter tuyên bố, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ không mở rộng sang khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Ngày 9/7, các nhà lãnh đạo NATO tham dự Hội nghị Thượng đỉnh tại Washington, Mỹ. Hội nghị diễn ra khi NATO kỷ niệm 75 năm thành lập, trong bối cảnh khối đối mặt với hàng loạt thách thức.