Các nhà khoa học cho rằng 'thủ phạm' không ngờ tới khiến Trái Đất nóng kỷ lục trong năm 2023 chính là vụ phun trào núi lửa dưới biển ngoài khơi Tonga ở Nam Thái Bình Dương vào năm ngoái.
Các nhà khoa học cho rằng 'thủ phạm' không ngờ tới khiến Trái Đất nóng kỷ lục trong năm 2023 chính là vụ phun trào núi lửa dưới biển ngoài khơi Tonga ở Nam Thái Bình Dương vào năm ngoái.
Mùa mưa bão năm 2023 bắt đầu. Mặc dù, đến nay mới xuất hiện 2 cơn bão, nhưng những ngày này miền Bắc đang mưa lớn, đã xảy ra thiệt hại về người và tài sản.
Tổ chức này sẽ gồm các nhà khoa học, các công ty công nghệ hàng đầu và các chuyên gia độc lập. Điều này sẽ giúp thế giới phản ứng nhanh và toàn cầu trước những tình huống phát sinh liên quan đến AI.
Ngày 13/9, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen kêu gọi thành lập một hội đồng toàn cầu gồm các chuyên gia và đại diện công ty công nghệ để giải quyết những thách thức do công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đặt ra.
Trên sa mạc Sahara - một trong những nơi có môi trường khắc nghiệt cùng cực - đang nảy sinh một giải pháp tự nhiên đối đầu biến đổi khí hậu. Đó chính là tảo! Tảo hấp thu CO2 trong khí quyển, nhả ra ôxy lúc quang hợp - quá trình này diễn ra trước cả khi những thực vật trên cạn đầu tiên xuất hiện.
Bộ Công Thương đang dự thảo Thông tư quy định kỹ thuật đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và kiểm kê khí nhà kính ngành Công Thương.
Ngày 6/9, Singapore lên kế hoạch mở rộng dự án thí điểm sử dụng một trong những công nghệ mới nổi nhằm tăng cường khả năng hấp thụ lượng khí thải carbon dioxide (CO2) của đại dương. Những người ủng hộ hy vọng dự án có thể đóng vai trò quyết định trong cuộc chiến toàn cầu chống biến đổi khí hậu.
Do tình trạng nắng nóng và hạn hán, các sông băng đã bị thu hẹp ở mức độ 'không thể tưởng tượng được' và sông băng Adamello lớn nhất Italy có thể sẽ biến mất hoàn toàn trước cuối thế kỷ 21.
Theo Tổ chức Tư vấn Ember Climate, nhiên liệu hóa thạch hiện chiếm 'tỷ trọng thấp nhất từ trước đến nay trong hỗn hợp năng lượng' của Liên minh châu Âu (EU), ở mức 33%.
Sa mạc Sahara, một trong những môi trường khắc nghiệt nhất, đã xuất hiện một giải pháp tự nhiên cho cuộc khủng hoảng khí hậu, đó là nuôi trồng tảo.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Thông tư hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính và đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lĩnh vực rừng và đất lâm nghiệp.
Biến đổi khí hậu đe dọa sản xuất cà phê do diện tích đất để canh tác bị thu hẹp, và chất lượng cũng như sản lượng hạt cà phê sụt giảm.
Đảm bảo an ninh lương thực (ANLT) quốc gia luôn là vấn đề quan trọng, thiết yếu của đất nước cả trước mắt và lâu dài. Nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu (BĐKH) đang diễn ra gay gắt, tác động trực tiếp đến nền sản xuất của nước ta nói chung và huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) nói riêng. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân Điện tử đã trao đổi với đồng chí Trương Thị Thiên Lý, Phó trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đak Pơ về nội dung này.
Khí hậu toàn cầu ấm lên đang đẩy nhiệt độ các khu rừng nhiệt đới tăng gần tới ngưỡng tán cây mất khả năng quang hợp để chuyển ánh sáng Mặt Trời và khí CO2 hấp thụ được thành năng lượng. Đây là kết luận được đưa ra trong nghiên cứu khoa học đăng trên tạp chí Nature ngày 24/8.
Trong báo cáo mới công bố, HSBC cho biết thế giới có khoảng 125 triệu người sống nhờ vào ngành cà phê nhưng biến đổi khí hậu đang khiến các trang trại lâm nguy, đặt ra yêu cầu cần áp dụng các công nghệ như Blockchain (chuỗi khối) vào sản xuất.
Theo HSBC, công nghệ đóng vai trò nhất định trong cải thiện sự minh bạch và ngày càng đơn giản hóa các chuỗi cung ứng phức tạp và linh động.
Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu HSBC vừa công bố báo cáo 'ESG Summer Series - Ly cà phê sáng của bạn bền vững tới đâu?' với cảnh báo biến đổi khí hậu đe dọa sản xuất cà phê.
Những khu vực ven biển như vùng La Côte của Bỉ ngày càng đối mặt với nguy cơ bị nhấn chìm, xói mòn khi mực nước biển dâng do tác động của biến đổi khí hậu, buộc các chính quyền địa phương phải tìm cách thích nghi.
Tại sa mạc Sahara, một trong những môi trường khắc nghiệt nhất thế giới, người ta đang phát triển một giải pháp tự nhiên đối phó cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu.
Trên khắp thế giới, nhiều đám cháy rừng 'nghiêm trọng' đang xảy ra, đặc biệt tại Bắc Mỹ và châu Âu.
Châu Âu một lần nữa phải đối mặt với tình trạng nhiệt độ thiêu đốt trong mùa Hè năm nay, với những trận cháy rừng bùng phát trên khắp lục địa, từ Địa Trung Hải cho đến Tây Ban Nha. Theo Tờ Reuters, đây là những sự kiện được thúc đẩy bởi biến đổi khí hậu.
Châu Âu một lần nữa phải chống chọi với cái nóng thiêu đốt trong mùa hè này và những đám cháy rừng bùng phát khắp lục địa từ Địa Trung Hải đến Tây Ban Nha.
Khá bất ngờ và thú vị khi giảm tiêu thụ thịt động vật (protein động vật) để chuyển sang các loại protein thay thế khác lại được xem như là một chìa khóa có thể góp phần giúp các quốc gia Đông Nam Á vượt qua khủng hoảng khí hậu từ nay đến năm 2030.
Tuần trước, Mỹ đã công bố ý định đầu tư 1,2 tỷ USD vào hai dự án thu giữ khí CO2 trực tiếp từ bầu khí quyển. Theo Chính phủ Mỹ, đây là khoản đầu tư lớn nhất từng được thực hiện cho loại hình công nghệ này, nhằm mục đích chống lại tình trạng nóng lên toàn cầu. Tuy nhiên, dự án vẫn không tránh được khỏi luồng chỉ trích từ một vài chuyên gia.
Bộ Năng lượng Mỹ cho biết hôm thứ Sáu rằng họ sẽ đầu tư tới 1,2 tỷ USD vào hai cơ sở Thu giữ không khí trực tiếp (DAC) - ở Texas và Louisiana - để hút carbon từ không khí.
Các định chế tài chính đầu tư trên toàn thế giới đang dịch chuyển vốn đầu tư sang các ngành công nghiệp xanh và vào các doanh nghiệp có tăng trưởng ổn định, quản lý tốt phát thải carbon, tích cực chuyển đổi sang các giải pháp công nghệ carbon thấp chống biến đổi khí hậu. Doanh nghiệp Việt Nam cần sớm nắm lấy cơ hội này.
Trong tuần này, các đại dương trên thế giới đã lập kỷ lục về nhiệt độ, qua đó làm dấy lên lo ngại về tác động dây chuyền đối với khí hậu, sinh vật biển và các cộng đồng ven biển của hành tinh.
Các đại dương trên thế giới đã lập kỷ lục nhiệt độ mới trong tuần này, làm dấy lên lo ngại về tác động dây chuyền đối với khí hậu, sinh vật biển và các cộng đồng ven biển của hành tinh.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi gấp rút hành động chống biến đổi khí hậu, đồng thời nhấn mạnh rằng nhiệt độ kỷ lục trong tháng 7 cho thấy Trái đất đã chuyển từ giai đoạn ấm lên sang 'kỷ nguyên sôi sục'.
Tình trạng ấm lên toàn cầu sẽ vượt xa mức giới hạn 1,5 độ C song chính phủ các nước vẫn chưa triển khai các chính sách để bảo đảm đạt được mục tiêu của Hiệp định Paris năm 2015 về biến đổi khí hậu.
Cơ quan Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức Khí tượng Thế giới cho biết, tháng 7/2023 thiết lập kỷ lục tháng nóng nhất trong 120.000 năm. Các nhà khoa học nhận định, tình trạng ấm lên toàn cầu sẽ vượt xa mức giới hạn 1,5 độ C được đặt mục tiêu theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu ký năm 2015.
Chính phủ các nước cần triển khai các chính sách 'mạnh tay' và mau lẹ nhằm cắt giảm mức phát thải khí nhà kính, để có thể đạt được mục tiêu của Hiệp định Paris.
Việc chính phủ các nước chỉ dừng lại ở các kế hoạch hiện tại sẽ khiến nhiệt độ toàn cầu tăng gần 3 độ C so với mức thời kỳ tiền công nghiệp trong khi mục tiêu của thế giới là duy trì mức tăng 1,5 độ.
Tình trạng ấm lên toàn cầu sẽ vượt xa mức giới hạn 1,5 độ C song chính phủ các nước vẫn chưa triển khai các chính sách để đảm bảo đạt được mục tiêu của Hiệp định Paris năm 2015 về biến đổi khí hậu.
Thành phố New York đang 'chìm' do sức nặng của các tòa nhà chọc trời, nghiên cứu mới đây cho thấy New York đang 'chìm' trung bình khoảng 1-2 mm mỗi năm. Tác động ngày càng tồi tệ của mực nước biển dâng cùng với mối đe dọa thành phố New York đang 'chìm' một phần do trọng lượng khủng khiếp của các tòa nhà cao đến chóng mặt, làm trầm trọng thêm mối đe dọa lũ lụt đối với đô thị này.
Theo một nghiên cứu vừa được công bố, hệ thống hải lưu lớn ở Đại Tây Dương có thể bị đình trệ ngay sau năm 2025.
Năm 2023 có thể trở thành năm nóng nhất kể từ khi các kỷ lục bắt đầu được ghi nhận.
Các nhà khoa học cho biết biến đổi khí hậu do con người gây ra làm gia tăng các hiện tượng thời tiết tự nhiên - là động lực thúc đẩy các đợt nắng nóng thiêu đốt châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ.
Trung Quốc cho rằng công nghệ này không nên trở thành một 'con ngựa bất kham'.
Ngày 19-7, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) gồm 15 thành viên đã lần đầu tiên họp, bàn về các nguy cơ từ việc phát triển và ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).
Nhiều hình ảnh cùng video trên mạng cho thấy nước từ sông Yamuna đã dâng lên và tràn ngập đến các bức tường bảo vệ đền Taj Mahal vào ngày 18.7.
Ngày 18/7, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) gồm 15 thành viên đã lần đầu tiên họp, bàn về các nguy cơ từ việc phát triển và ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).
Ngoại trưởng Anh James Cleverly cho rằng AI có thể tiếp tay cho việc lan truyền những thông tin sai lệch và trở thành công cụ phục vụ cho các phần tử bạo lực.