Cập nhật tin bóng đá châu Âu, tin thể thao thế giới hôm nay ngày 15-10-2023, trong đó nổi bật là chiến thắng của Italy tại vòng loại Euro 2024 để tiếp tục chiến dịch săn vé tới Đức.
All Star Fight 2023 là giải đấu chuyên nghiệp đầu tiên diễn ra ngoài trời tại Việt Nam, quy tụ nhiều võ sỹ Muay và Kickboxing hàng đầu trong nước cùng các ngôi sao Võ thuật châu Á.
Tối 14/10, trên sàn đấu bát giác ngoài trời tại tại Công viên Ravo-The Metropole Thủ Thiêm (thành phố Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh) diễn ra Giải võ thuật All Star Fight 2023 do Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, Liên đoàn Muay thành phố phối hợp cùng Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh và California Fitness & Yoga tổ chức.
Với những đòn chân cực nặng cùng kinh nghiệm dày dặn, Nguyễn Trần Duy Nhất xuất sắc đánh bại tuyển thủ quốc gia Thái Lan để giành chiếc đai Muay quốc tế IPCC danh giá.
Sharapova chỉ ra điểm còn thiếu của WTA lúc này là khả năng quảng bá cho những tay vợt nữ.
Số lượng thành phố có khả năng tổ chức giải chạy marathon Olympic mùa hè trên toàn thế giới vào cuối thế kỷ có thể giảm bớt 27% do biến đổi khí hậu.
Trong 6 trận đấu có 5 trận thi đấu theo thể thức Muay, 1 trận thi đấu theo thể thức chuyên nghiệp (Kickboxing) hạng cân 55 kg giữa Huỳnh Văn Tuấn (Việt Nam) và Kim Myeong Jun (Hàn Quốc).
Võ sĩ Nguyễn Trần Duy Nhất sẽ có trận so găng với Chaiwat Sungnoi (Thái Lan) - người từng đoạt HCV Kickboxing SEA Games 31 - trong trận tranh đai IPCC (International Professional Combat Council), hạng cân 60kg nam tại sự kiện võ thuật All Star Fight - 2023, diễn ra lúc 17 giờ ngày 14-10 tại TP HCM.
Nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường bền vững, thực hiện các cam kết quốc tế, các quốc gia đang đẩy mạnh xây dựng thị trường carbon.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), hai tổ chức năng lượng lớn nhất thế giới, đang đấu khẩu gay gắt về đỉnh nhu cầu dầu thô (peak oil demand).
Sản xuất thép và xi măng được cho là những ngành phát thải carbon lớn. Đứng trước thách thức phải giảm phát thải, hướng tới mục tiêu phát thải ròng về mức 0 đến năm 2050, đòi hỏi các DN thép, xi măng phải đổi mới từ tư duy đến dây chuyền sản xuất.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres khi phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh 'Tham vọng khí hậu' diễn ra ngày 20-9 trong khuôn khổ Tuần lễ cấp cao Khóa họp thứ 78 Đại hội đồng Liên hợp quốc tại New York (Mỹ) đã dùng những ngôn từ mạnh mẽ để cảnh báo về hậu quả vô cùng nặng nề với toàn cầu nếu không đạt được mục tiêu khí hậu.
Nông nghiệp là một trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp và nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu, đồng thời cũng là ngành gây phát thải khí nhà kính khổng lồ, làm gia tăng sự nóng lên toàn cầu. Thực tế này đòi hỏi cần có những mô hình giảm phát thải, phát triển bền vững trong ngành nông nghiệp.
Biến đổi khí hậu hiện nay không còn là vấn đề trên diễn đàn học thuật mà đã trở thành một thách thức toàn cầu cần giải quyết ngay lập tức. Trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng khoảng 1 độ C, một phần lớn do hoạt động của con người. Báo cáo mới nhất từ Hội đồng liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) công bố vào năm 2021 đã chỉ ra rằng hoạt động của con người đóng một vai trò phần lớn làm tăng nồng độ khí nhà kính, đặc biệt là CO2.
Fatih Birol, Giám đốc Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), đã trở thành 'người hùng bất đắc dĩ' trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, người đã thúc giục các quốc gia thoát khỏi dầu mỏ và phát triển năng lượng sạch đến tất cả các đấu trường lớn trên toàn cầu vì lợi ích của số đông.
Tảo hấp thụ carbon dioxide (CO2) trong khí quyển và thải oxy thông qua quá trình quang hợp.
Các nhà khoa học cho rằng 'thủ phạm' không ngờ tới khiến Trái Đất nóng kỷ lục trong năm 2023 chính là vụ phun trào núi lửa dưới biển ngoài khơi Tonga ở Nam Thái Bình Dương vào năm ngoái.
Các nhà khoa học cho rằng 'thủ phạm' không ngờ tới khiến Trái Đất nóng kỷ lục trong năm 2023 chính là vụ phun trào núi lửa dưới biển ngoài khơi Tonga ở Nam Thái Bình Dương vào năm ngoái.
Mùa mưa bão năm 2023 bắt đầu. Mặc dù, đến nay mới xuất hiện 2 cơn bão, nhưng những ngày này miền Bắc đang mưa lớn, đã xảy ra thiệt hại về người và tài sản.
Tổ chức này sẽ gồm các nhà khoa học, các công ty công nghệ hàng đầu và các chuyên gia độc lập. Điều này sẽ giúp thế giới phản ứng nhanh và toàn cầu trước những tình huống phát sinh liên quan đến AI.
Ngày 13/9, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen kêu gọi thành lập một hội đồng toàn cầu gồm các chuyên gia và đại diện công ty công nghệ để giải quyết những thách thức do công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đặt ra.
Trên sa mạc Sahara - một trong những nơi có môi trường khắc nghiệt cùng cực - đang nảy sinh một giải pháp tự nhiên đối đầu biến đổi khí hậu. Đó chính là tảo! Tảo hấp thu CO2 trong khí quyển, nhả ra ôxy lúc quang hợp - quá trình này diễn ra trước cả khi những thực vật trên cạn đầu tiên xuất hiện.
Bộ Công Thương đang dự thảo Thông tư quy định kỹ thuật đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và kiểm kê khí nhà kính ngành Công Thương.
Ngày 6/9, Singapore lên kế hoạch mở rộng dự án thí điểm sử dụng một trong những công nghệ mới nổi nhằm tăng cường khả năng hấp thụ lượng khí thải carbon dioxide (CO2) của đại dương. Những người ủng hộ hy vọng dự án có thể đóng vai trò quyết định trong cuộc chiến toàn cầu chống biến đổi khí hậu.
Do tình trạng nắng nóng và hạn hán, các sông băng đã bị thu hẹp ở mức độ 'không thể tưởng tượng được' và sông băng Adamello lớn nhất Italy có thể sẽ biến mất hoàn toàn trước cuối thế kỷ 21.
Theo Tổ chức Tư vấn Ember Climate, nhiên liệu hóa thạch hiện chiếm 'tỷ trọng thấp nhất từ trước đến nay trong hỗn hợp năng lượng' của Liên minh châu Âu (EU), ở mức 33%.
Sa mạc Sahara, một trong những môi trường khắc nghiệt nhất, đã xuất hiện một giải pháp tự nhiên cho cuộc khủng hoảng khí hậu, đó là nuôi trồng tảo.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Thông tư hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính và đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính lĩnh vực rừng và đất lâm nghiệp.
Biến đổi khí hậu đe dọa sản xuất cà phê do diện tích đất để canh tác bị thu hẹp, và chất lượng cũng như sản lượng hạt cà phê sụt giảm.
Đảm bảo an ninh lương thực (ANLT) quốc gia luôn là vấn đề quan trọng, thiết yếu của đất nước cả trước mắt và lâu dài. Nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu (BĐKH) đang diễn ra gay gắt, tác động trực tiếp đến nền sản xuất của nước ta nói chung và huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) nói riêng. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân Điện tử đã trao đổi với đồng chí Trương Thị Thiên Lý, Phó trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đak Pơ về nội dung này.
Khí hậu toàn cầu ấm lên đang đẩy nhiệt độ các khu rừng nhiệt đới tăng gần tới ngưỡng tán cây mất khả năng quang hợp để chuyển ánh sáng Mặt Trời và khí CO2 hấp thụ được thành năng lượng. Đây là kết luận được đưa ra trong nghiên cứu khoa học đăng trên tạp chí Nature ngày 24/8.
Trong báo cáo mới công bố, HSBC cho biết thế giới có khoảng 125 triệu người sống nhờ vào ngành cà phê nhưng biến đổi khí hậu đang khiến các trang trại lâm nguy, đặt ra yêu cầu cần áp dụng các công nghệ như Blockchain (chuỗi khối) vào sản xuất.
Theo HSBC, công nghệ đóng vai trò nhất định trong cải thiện sự minh bạch và ngày càng đơn giản hóa các chuỗi cung ứng phức tạp và linh động.
Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu HSBC vừa công bố báo cáo 'ESG Summer Series - Ly cà phê sáng của bạn bền vững tới đâu?' với cảnh báo biến đổi khí hậu đe dọa sản xuất cà phê.
Những khu vực ven biển như vùng La Côte của Bỉ ngày càng đối mặt với nguy cơ bị nhấn chìm, xói mòn khi mực nước biển dâng do tác động của biến đổi khí hậu, buộc các chính quyền địa phương phải tìm cách thích nghi.
Tại sa mạc Sahara, một trong những môi trường khắc nghiệt nhất thế giới, người ta đang phát triển một giải pháp tự nhiên đối phó cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu.
Trên khắp thế giới, nhiều đám cháy rừng 'nghiêm trọng' đang xảy ra, đặc biệt tại Bắc Mỹ và châu Âu.
Châu Âu một lần nữa phải đối mặt với tình trạng nhiệt độ thiêu đốt trong mùa Hè năm nay, với những trận cháy rừng bùng phát trên khắp lục địa, từ Địa Trung Hải cho đến Tây Ban Nha. Theo Tờ Reuters, đây là những sự kiện được thúc đẩy bởi biến đổi khí hậu.
Châu Âu một lần nữa phải chống chọi với cái nóng thiêu đốt trong mùa hè này và những đám cháy rừng bùng phát khắp lục địa từ Địa Trung Hải đến Tây Ban Nha.
Khá bất ngờ và thú vị khi giảm tiêu thụ thịt động vật (protein động vật) để chuyển sang các loại protein thay thế khác lại được xem như là một chìa khóa có thể góp phần giúp các quốc gia Đông Nam Á vượt qua khủng hoảng khí hậu từ nay đến năm 2030.
Tuần trước, Mỹ đã công bố ý định đầu tư 1,2 tỷ USD vào hai dự án thu giữ khí CO2 trực tiếp từ bầu khí quyển. Theo Chính phủ Mỹ, đây là khoản đầu tư lớn nhất từng được thực hiện cho loại hình công nghệ này, nhằm mục đích chống lại tình trạng nóng lên toàn cầu. Tuy nhiên, dự án vẫn không tránh được khỏi luồng chỉ trích từ một vài chuyên gia.
Bộ Năng lượng Mỹ cho biết hôm thứ Sáu rằng họ sẽ đầu tư tới 1,2 tỷ USD vào hai cơ sở Thu giữ không khí trực tiếp (DAC) - ở Texas và Louisiana - để hút carbon từ không khí.
Các định chế tài chính đầu tư trên toàn thế giới đang dịch chuyển vốn đầu tư sang các ngành công nghiệp xanh và vào các doanh nghiệp có tăng trưởng ổn định, quản lý tốt phát thải carbon, tích cực chuyển đổi sang các giải pháp công nghệ carbon thấp chống biến đổi khí hậu. Doanh nghiệp Việt Nam cần sớm nắm lấy cơ hội này.
Trong tuần này, các đại dương trên thế giới đã lập kỷ lục về nhiệt độ, qua đó làm dấy lên lo ngại về tác động dây chuyền đối với khí hậu, sinh vật biển và các cộng đồng ven biển của hành tinh.
Các đại dương trên thế giới đã lập kỷ lục nhiệt độ mới trong tuần này, làm dấy lên lo ngại về tác động dây chuyền đối với khí hậu, sinh vật biển và các cộng đồng ven biển của hành tinh.