Thúc đẩy các biện pháp quản lý thuốc bảo vệ thực vật một cách bền vững

Hiệp hội CropLife Quốc tế đã công bố 'Báo cáo thường niên năm 2023' của chương trình 'Khung Quản lý Thuốc Bảo vệ Thực vật Bền vững' (Sustainable Pesticide Management Framework - gọi tắt là Chương trình SPMF).

Chú trọng sản xuất chè an toàn

Nhằm nâng cao giá trị cho cây chè, đưa thương hiệu chè Đất Tổ vươn xa, tỉnh Phú Thọ đã khuyến khích các hộ dân, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp đầu tư sản xuất theo hướng an toàn, hữu cơ. Thực hiện tái cơ cấu ngành chè, thời gian qua, ngành Nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh tiến hành rà soát, sắp xếp cơ sở chế biến, tổ chức sản xuất. Đã có nhiều chính sách của tỉnh hỗ trợ cho sản xuất và chế biến để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm chè Phú Thọ.

Sản xuất lúa theo hướng VietGAP gắn với tiêu thụ

Thời gian qua, để nâng cao chất lượng các vùng trồng lúa chất lượng cao, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã hỗ trợ hợp tác xã, nông dân sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP gắn với tiêu thụ sản phẩm.

Quảng Ngãi: Chủ động triển khai các biện pháp chỉ đạo sản xuất vụ Hè Thu 2024

Quảng Ngãi vừa ban hành Công văn yêu cầu các đơn vị triển khai các biện pháp chỉ đạo sản xuất vụ Hè Thu 2024, vận hành hợp lý các công trình thủy lợi, điều tiết nước hiệu quả, giảm tối đa diện tích bị ảnh hưởng bởi hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn.

Tiền Giang trồng rau màu cho lợi nhuận đến hơn 300 triệu đồng/ha

Nhằm phát triển vùng chuyên canh rau theo hướng an toàn cũng như thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt trong tình hình hạn mặn xâm nhập ngày càng phức tạp, tỉnh Tiền Giang đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển vùng chuyên canh rau màu.

Áp dụng năng suất xanh để phát triển bền vững

Năng suất xanh là một trong những công cụ cải tiến năng suất, chất lượng cho các doanh nghiệp. Công cụ này nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ vừa đảm bảo chất lượng, vừa hài hòa với môi trường.

Nhiều điều kiện cần tuân thủ với dưa hấu xuất khẩu sang Trung Quốc

Doanh nghiệp, thương nhân cần lưu ý quản lý vườn cây ăn trái; nhà máy đóng gói; yêu cầu về bao bì; kiểm tra và kiểm dịch trước khi xuất khẩu; giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật đối với dưa hấu xuất khẩu sang Trung Quốc.

Gia Lai: Vụ lúa Đông Xuân 2023-2024 thắng lợi

Nhờ chủ động nguồn nước tưới từ các công trình thủy lợi, cộng với việc đưa các giống lúa mới chất lượng cao vào sản xuất nên năng suất lúa vụ Đông Xuân 2023-2024 tăng đáng kể. Với giá lúa tăng 2-3 ngàn đồng/kg so với vụ trước, bà con nông dân trong tỉnh đã có một vụ sản xuất 'thắng lợi kép'.

TX. Cai Lậy: Hiệu quả, tâm thế mới từ chuyên đề thi đua

Những năm qua, Chuyên đề thi đua 'Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh giỏi' trên địa bàn TX. Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đã không ngừng lớn mạnh và tạo niềm tin của nông dân đối với Đảng và Nhà nước, góp phần quan trọng trong việc thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn đáp ứng đúng tâm tư nguyện vọng của hội viên, nông dân thị xã.

Giá lúa gạo khu vực đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tăng

Giá lúa gạo hôm qua (ngày 21/4) tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long điều chỉnh tăng từ 100 – 200 đồng/kg với một số loại lúa và gạo.

Nông nghiệp Điện Biên và hành trình 'cất cánh' (bài 4)

Bài 4: Hướng đến sản xuất nông nghiệp xanhĐBP - Những năm gần đây, nông nghiệp Điện Biên liên tục tăng trưởng, phát triển tương đối toàn diện. Tuy nhiên, trước những thách thức về biến đổi khí hậu và đòi hỏi khắt khe của thị trường, ngành nông nghiệp đang từng bước chuyển hướng từ sản xuất truyền thống sang sản xuất thân thiện môi trường, hướng đến nền nông nghiệp xanh.Bài 3: Tái cơ cấu để phát triển bền vữngBài 2: Nền tảng kinh tế kháng chiến, kiến quốcBài 1: Nông nghiệp giữa bộn bề khó khăn

Thực hiện các biện pháp diệt chuột bảo vệ sản xuất

Gần đây trên các xứ đồng ở nhiều địa phương trong tỉnh, nạn chuột phá hoại mùa màng ngày một tăng, có nguy cơ bùng phát thành dịch. Ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh đang tích cực thực hiện các biện pháp cấp bách diệt chuột bảo vệ sản xuất nông nghiệp và môi trường sinh thái.

Nghệ An sẽ có khoảng 4.200 ha lúa thiếu nước trong sản xuất vụ hè thu - mùa

Theo tính toán dựa trên dự báo thời tiết và nguồn nước hiện tại, vụ hè thu - mùa 2024, Nghệ An có trên 4.200 ha lúa có nguy cơ hạn hán, thiếu nước tưới. Chủ động giải pháp chống hạn là nội dung ngành Nông nghiệp và các địa phương cần tập trung thực hiện ngay từ đầu vụ sản xuất.

Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đối khí hậu

Ngày 15/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang phối hợp với Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV tổ chức hội thảo giới thiệu Dự án chuyển đổi chuổi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đối khí hậu và phát triển bền vững ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (Dự án TRVC).

Liên kết tiêu thụ lúa theo mô hình cánh đồng lớn có mã vùng trồng

Để đảm bảo sản lượng lúa năm lương thực 2024 đạt mục tiêu 4,4 triệu tấn, tỉnh Kiên Giang tập trung sản xuất lúa vụ Hè Thu an toàn, hiệu quả với diện tích gieo trồng 276.000 ha, năng suất bình quân 5,6 tấn/ha, sản lượng thu hoạch hơn 1,5 triệu tấn.

Kiến Tường: Sản lượng lúa Đông Xuân đạt hơn 135.000 tấn

Vụ lúa Đông Xuân (ĐX) 2023-2024 trên địa bàn thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An thắng lợi lớn. Trung bình mỗi hécta lúa, nông dân có lợi nhuận khoảng 33 triệu đồng.

Thuốc bảo vệ thực vật sinh học cần khung chính sách riêng

Việt Nam đang là một trong các nước dẫn đầu về số lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sinh học đã được đăng ký sử dụng so với các nước trong khu vực. Để hiện thực hóa Đề án phát triển sản xuất và sử dụng thuốc BVTV sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, theo các chuyên gia, Việt Nam phải tiếp tục đổi mới quy định quản lý thuốc BVTV. Trong đó, cần tách riêng nội dung về quản lý đăng ký, sản xuất, sử dụng thuốc BVTV sinh học.

Nâng hiệu quả các vùng rau an toàn Hà Nội

Cùng với việc hình thành tập quán sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) an toàn, hiệu quả cho nông dân, ngành nông nghiệp Hà Nội sẽ tăng cường ứng dụng công nghệ để truy xuất nguồn gốc, cấp mã số vùng trồng đối với các vùng sản xuất rau an toàn.

Vĩnh Linh: Phấn đấu mở rộng diện tích sản xuất lúa liên kết lên khoảng 400 ha trong năm 2024

Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn, thời gian qua, huyện Vĩnh Linh đã đẩy mạnh hỗ trợ các hợp tác xã, doanh nghiệp và người dân thực hiện các dự án sản xuất lúa liên kết, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cho người sản xuất và hình thành các vùng nguyên liệu lúa trên địa bàn.

Nhiều dư địa hợp tác giữa Cần Thơ và New Zealand

Ngày 5/4, tại Cần Thơ, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Hiếu cùng lãnh đạo UBND thành phố và các sở, ngành đã có buổi tiếp và làm việc với đoàn công tác do bà Ginny Chapman, Đại biện lâm thời Đại sứ quán New Zealand tại Việt Nam làm trưởng đoàn.

Cần Thơ: Khởi động Đề án một triệu hec ta lúa chất lượng cao

Ngày 5/4, tại Hợp tác xã Thuận Tiến, ấp H2, xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ, Cục Trồng trọt phối hợp với Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế, Sở NN&PTNT TP Cần Thơ tổ chức Lễ Khởi động thực hiện Đề án 1 triệu hec ta lúa chất lượng cao.

Khởi động Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Ngày 5/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện lúa quốc tế (IRRI) và Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ tổ chức lễ khởi động cánh đồng 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại Hợp tác xã Thuận Tiến, xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh. Đây là địa phương đầu tiên trong vùng đồng bằng sông Cửu Long khởi động đề án 1 triệu héc-ta lúa này.

Khởi động Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao ở miền Tây

Sáng 5-4, trên cánh đồng của xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ, Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT) phối hợp với Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI), Sở NN-PTNT TP Cần Thơ thực hiện nghi thức xuống giống, bón phân bằng cơ giới hóa, đánh dấu lễ khởi động thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao.

Khởi động cánh đồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp

Sáng 5/4, tại Hợp tác xã Thuận Tiến (xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ), Cục Trồng trọt thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) và các đơn vị liên quan tổ chức khởi động cánh đồng 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp thuộc Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' (Đề án 1 triệu ha lúa).

103 mô hình sản xuất nông nghiệp được hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao

Hội Nông dân tỉnh Đắk Nông đã đồng hành, hỗ trợ nông dân trong sản xuất nông nghiệp, nhất là ứng dụng công nghệ cao.

Sản xuất nông nghiệp có trách nhiệm ở Đồng Tháp

Sau 2 năm triển khai, dự án hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả, có trách nhiệm tại Đồng Tháp đã giúp bà con hình thành thói quen sử dụng thuốc và làm nông nghiệp một cách có trách nhiệm, đồng thời xây dựng được các mô hình sản xuất đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

Hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả

CropLife đã phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) và Sở NN- PTNT tỉnh Đồng Tháp triển khai dự án hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả tại địa bàn tỉnh trong 5 năm (2022-2026).

Phát triển các vùng sản xuất rau an toàn

Với điều kiện thổ nhưỡng thuận lợi, người nông dân cần cù, chịu khó, cùng kinh nghiệm canh tác lâu đời, thời gian qua các địa phương trên địa bàn tỉnh đã chú trọng phát triển vùng sản xuất rau an toàn nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên cùng đơn vị diện tích đất canh tác, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của từng địa phương, từ đó góp phần giải quyết việc làm cho lao động tại chỗ, cải thiện, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.

Hiệu quả từ mô hình phòng dịch bệnh cho dưa leo

Cuối năm 2023, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp TP.Quảng Ngãi triển khai mô hình quản lý dịch hại tổng hợp trên cây trồng (gọi tắt là mô hình IPM) đối với cây dưa leo trồng tại xã Tịnh Châu (TP.Quảng Ngãi). Mô hình đã mang lại hiệu quả cao trong sản xuất, đáp ứng được nhu cầu của thị trường về chất lượng sản phẩm, an toàn cho sức khỏe.

Hậu Giang: Mô hình canh tác lúa thông minh đạt lợi nhuận gần 52-65 triệu đồng/ha

Ngày 13/3, tỉnh Hậu Giang tổ chức hội thảo tổng kết mô hình canh tác lúa thông minh vụ đông xuân 2023-2024 và triển khai kế hoạch thực hiện 'Đề án phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long' tại tỉnh Hậu Giang.

Khoa học kỹ thuật thúc đẩy nông nghiệp Đắk Nông phát triển

Những năm qua, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất đã mang lại kết quả vượt bậc cho nền nông nghiệp tỉnh Đắk Nông.

Huyện Gò Công Tây: Đánh giá mô hình 'Sản xuất lúa theo hướng hữu cơ'

Ngày 6-3, tại hộ ông Nguyễn Văn Tranh, ngụ ấp Thạnh Lạc Đông, xã Thạnh Nhựt, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang, Trung Tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Gò Công Tây phối hợp ngành Nông nghiệp xã Thạnh Nhựt tổ chức sơ kết đánh giá kết quả thực hiện mô hình 'Sản xuất lúa theo hướng hữu cơ' trong vụ đông xuân 2023 - 2024.

Nông dân Gia Lâm xây dựng mới 20 mô hình 'Cánh đồng sạch'

Cùng với đó là 20 mô hình dân vận khéo; 20 tuyến đường 'Nông dân kiểu mẫu' và 'Hàng cây nông dân'.

Sản xuất xanh – sạch – chất lượng

Những năm qua, sản xuất nông nghiệp đạt nhiều thành tựu tích cực, góp phần quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên. Từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún đến nay đã hình thành nhiều vùng sản xuất chuyên canh tập trung; hình thành nhiều mối liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị giữa doanh nghiệp và người dân, tăng giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho người dân. Đặc biệt là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đã và đang hướng tới sản xuất xanh - sạch - chất lượng.

Phát triển bền vững, tăng giá trị nông sản

Ðẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, xây dựng vùng nguyên liệu nông, thủy sản tập trung; đẩy mạnh liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, là mục tiêu quan trọng huyện Thới Bình đặt ra trong năm 2024 đối với kinh tế nông nghiệp.