Vương quốc Anh và EU đạt được thỏa thuận cải cách Hiệp ước Hiến chương Năng lượng

Ngày 24/6, Vương quốc Anh và EU đã đạt được thỏa thuận để cải cách Hiệp ước Hiến chương năng lượng (ECT) năm 1994.

DỰ THẢO BỘ QUY TẮC PHÒNG, CHỐNG QUẤY RỐI TÌNH DỤC TẠI NƠI LÀM VIỆC: Càng chi tiết càng dễ nhận diện

Nhiều chuyên gia cho rằng việc ban hành Bộ Quy tắc ứng xử về phòng chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc là cần thiết nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những hành vi có thể xảy ra

Góc nhìn hôm nay: Nếu cứ 'đèn nhà ai nhà ấy rạng' thì không thể phòng chống bạo lực gia đình được

Kỳ họp thứ 3, Quốc hội Khóa XV cho ý kiến về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Sau gần 15 năm thực hiện, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đã tạo chuyển biến tích cực về nhận thức, góp phần bảo vệ và xử lý các hành vi bạo lực gia đình, vi phạm pháp luật trong phòng, chống bạo lực gia đình.

Liệu ép con trẻ học tập có là bạo lực gia đình?

1/6 là ngày Quốc tế thiếu nhi, là dịp để trẻ em vui chơi và nhận món quà ý nghĩa của người thân, cũng là dịp để người lớn nâng cao nhận thức về bảo vệ trẻ. Thực tế hiện nay, yêu thương và bảo vệ trẻ em là điều mà chúng ta đều nói, nhưng không phải ai cũng làm đúng cách. Ngay trong gia đình, nhiều khi tình yêu thương lại chẳng khác gì bạo lực.

Quấy rối tình dục, bạo lực gia đình... chẳng phải chuyện tầm phào!

Nhìn gợi tình, nháy mắt liên tục, dùng cử chỉ ngón tay mang tính gợi dục… đều phải bị coi là hành vi quấy rối tình dục, theo các chuyên gia.

Làm gì để ngăn những vụ tự tử đau lòng?

Bất luận là vì lý do gì đi chăng nữa, hành động của nữ giáo viên ở Hải Dương là cách giải quyết tình huống rất tiêu cực.

Xin đừng đẩy nạn nhân đến đường cùng!

Có đàn ông Việt nào sẵn sàng cưới một phụ nữ đã từng bị cưỡng bức và đã phải trải qua những ồn ào? Người con nào sẽ chịu đựng nổi nếu thiên hạ xì xào câu chuyện mẹ mình bị người ta cưỡng bức? Đừng đẩy nạn nhân đến đường cùng bằng những lời đổ lỗi dù vô tâm hay cố ý…

Việt Nam-Canada: Tận dụng tối đa cơ hội hợp tác thương mại-đầu tư

Chuyến thăm Việt Nam lần đầu tiên của Bộ trưởng Ngoại giao Canada Melanie Joly, trong bối cảnh đặc biệt của quan hệ song phương, đã góp phần nêu bật tầm quan trọng ngày càng tăng của mối quan hệ và củng cố quyết tâm phát triển sâu rộng tất cả lĩnh vực hợp tác.

Quản trị tốt thông tin

Xâm hại và quấy rối tình dục đã bị bình thường hóa như thế nào khi mà gần đây nhiều vụ việc bị phát giác đã có rất những chỉ trích, miệt thị nạn nhân - người hoàn toàn không có lỗi và đã chịu quá nhiều tổn thương. Đã đến lúc chúng ta cần phải quản trị tốt thông tin để có những cái nhìn tích cực đối với các nạn nhân.

Canada mong muốn gắn kết hơn nữa với Việt Nam

Theo Đại biện lâm thời Đại sứ quán Canada Robert Bissett, ưu tiên của Bộ trưởng Ngoại giao Canada Mélanie Joly trong chuyến thăm Việt Nam là khẳng định tầm quan trọng ngày càng tăng của mối quan hệ song phương.

Vì sao phụ nữ bị bạo lực tình dục lại im lặng?

Phần lớn nạn nhân của bạo lực bị nhiều nỗi sợ bủa vây: sợ cộng đồng đổ lỗi, sợ không ai ủng hộ, sợ đám đông vùi dập hơn những gì vừa phải trải qua. Từ đó, họ không dám lên tiếng.

Làm cha mẹ, đừng áp đặt suy nghĩ của mình lên con cái

Hãy tôn trọng sở thích của con, lắng nghe, chia sẻ cùng con để đạt mục tiêu cuối cùng là con được sống hạnh phúc.

Washington 'tự cắt móng vuốt', công ty Mỹ tại Trung Quốc chịu thiệt

Theo bài báo của Stuart Anderson trên Forbes, ngày 10/2, các chính sách bảo hộ thương mại do cựu Tổng thống Donald Trump khởi xướng và chính quyền Tổng thống Joe Biden đang thực hiện đã làm suy yếu khả năng tự vệ của các công ty Mỹ tại Trung Quốc và các nơi khác ở châu Á.

Bảo vệ phụ nữ và trẻ em gái khỏi bạo lực, xâm hại

Sự kiện 'Bữa sáng Ruy băng trắng' với chủ đề: Nhạy cảm giới trong xét xử các vụ án bạo lực với phụ nữ, trẻ em gái trong bối cảnh dịch, nhằm nâng cao nhận thức và thực hành nhạy cảm giới của các cơ quan có liên quan trong các vụ án có người tham gia tố tụng là phụ nữ và trẻ em gái.

Nâng cao nhận thức, nhạy cảm giới trong xét xử các vụ án bạo lực với phụ nữ

Ngày 25/11, tại Hà Nội, hơn 100 đại biểu đã tham gia sự kiện Bữa sáng Ruy băng trắng với chủ đề: 'Nhạy cảm giới trong xét xử các vụ án bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái trong bối cảnh đại dịch Covid-19'.

Bảo vệ phụ nữ và trẻ em gái khỏi bạo lực, xâm hại

Theo chuyên gia, việc xét xử các vụ việc bạo lực cần lấy phụ nữ, trẻ em bị bạo lực là trung tâm, ưu tiên sự an toàn và nhu cầu thực tiễn của họ.

Nâng cao nhận thức về giới trong hoạt động xét xử

Ngày 25.11, Tòa án nhân dân tối cao; Cơ quan Phòng, chống ma túy và tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC), Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women), Liên minh châu Âu tại Việt Nam và Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS) đồng tổ chức Bữa sáng Ruy Băng Trắng với chủ đề: Nhạy cảm giới trong xét xử các vụ án bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Sự kiện nhằm nâng cao nhận thức và thực hành nhạy cảm giới của các cơ quan tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong các vụ án hình sự, vụ việc dân sự có người tham gia tố tụng là phụ nữ và trẻ em.

Tranh cãi quy định 'sinh con có thưởng'

Các chuyên gia cho rằng, thời điểm này, việc thưởng tiền để khuyến khích sinh con là chưa phù hợp, thậm chí có thể dẫn đến trục lợi chính sách.

Chồng thất nghiệp, ở nhà vợ nuôi có xấu hổ không?

Đàn ông nội trợ, ở nhà vợ nuôi có phải là điều đáng hổ thẹn đến mức, cô vợ phải nói dối thế không?

Đề xuất sinh con được hỗ trợ tiền: Có hiệu quả?

Đó là băn khoăn của tiến sĩ Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS), quanh đề xuất sinh con được hỗ trợ tiền nêu trong dự thảo Luật Dân số đang được Bộ Y tế tổ chức lấy ý kiến. Theo đề xuất, Nhà nước sẽ hỗ trợ tiền nhằm khuyến khích các cặp vợ, chồng sinh con tại 21 tỉnh, thành có mức sinh thấp.