Giới chức quần đảo Okinawa của Nhật Bản hôm 3/9 đã ra lệnh sơ tán người dân khi siêu bão Hinnamor tiếp cận đất liền.
Siêu bão Hinnamnor đang di chuyển đến các đảo thuộc tỉnh Okinawa ở phía nam của Nhật Bản, với những cơn gió mạnh khiến chính quyền địa phương phải ra lệnh sơ tán người dân, trong khi các hãng hàng không đã quyết định hủy nhiều chuyến bay.
Siêu bão Hinnamnor đang áp sát quần đảo Okinawa (phía Nam Nhật Bản), buộc chính quyền địa phương phải ra lệnh sơ tán và nhiều hãng hàng không phải hủy chuyến bay.
Siêu bão Hinnamnor, tương đương bão cấp 5, đang trên đường đổ bộ một hoặc nhiều hòn đảo của Nhật Bản. Thời tiết ở Bắc Mỹ được dự đoán có thể bị ảnh hưởng vì Hinnamnor.
Vẻ đẹp tuyệt mỹ như tranh vẽ của cây hoa anh đào này khiến du khách không khỏi thốt lên trầm trồ.
Theo một số nguồn tin của chính phủ Nhật, Tokyo và Washington đã phác thảo kế hoạch hành động chung trong trường hợp Bắc Kinh tấn công Đài Loan.
Mỹ và Nhật Bản sẽ thiết lập một chuỗi căn cứ quân sự mới gần Đài Loan nhằm đối phó với nguy cơ Trung Quốc có hành động quân sự bất ngờ trong khu vực.
Khách hàng sẽ trải qua cảm giác hồi hộp khi nhấn nút và chờ đợi thông tin về chuyến bay sắp tới trong một quả bóng nhựa nhỏ.
Quan chức quốc phòng hàng đầu của Nhật Bản đã xác nhận kế hoạch bố trí thêm 500 đến 600 đơn vị tên lửa phòng không tới một trong những hòn đảo ở cực tây của nước này trên Thái Bình Dương, nhằm tăng cường khả năng chống lại các chiến thuật trong khu vực.
Trong trận lụt 'ngàn năm có một' tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc vừa qua, hệ thống tàu điện ngầm hiện đại tại Trịnh Châu đã thiệt hại nặng nề.
Tình trạng lũ lụt ngày càng dữ dội đã đặt ra những thách thức đối với những hệ thống tàu điện ngầm ở các thành phố trên thế giới.
Cục trưởng Cảnh sát biển Nhật Bản Okushima Okujima tuyên bố do Trung Quốc thực thi Luật Hải cảnh, Nhật Bản sẽ không loại trừ việc cho phép sử dụng vũ khí ở lãnh hải xung quanh quần đảo Senkaku.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã phát hiện một dấu chân khổng lồ của khủng long có niên đại 70 triệu năm tại sa mạc Gobi (Mông Cổ).
Nếu TQ thống nhất Đài Loan bằng vũ lực, nước này có thể mở rộng khả năng đe dọa của chiến lược A2/AD đến các căn cứ quân sự của Mỹ đóng ở sâu Tây Thái Bình Dương.
Nhiều thực khách công nhận thịt bò ngon nhất thế giới đến từ Nhật Bản. Ngoài thịt bò Kobe đã trở thành cái tên quen thuộc toàn cầu, Nhật Bản còn có nhiều loại wagyu giá trị cao.
Trung Quốc đã phàn nàn với Nhật Bản hồi đầu tháng này về các tàu đánh cá của Nhật Bản được cho là đã xâm phạm vùng biển lãnh thổ của họ, gần một nhóm các đảo tranh chấp ở Biển Hoa Đông mà phía Trung Quốc gọi là Điếu Ngư, còn Nhật Bản gọi là Senkaku.
Chính phủ Nhật Bản đã lên tiếng phản đối về việc Trung Quốc đặt tên các cấu trúc địa lý dưới vùng biển quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Kyodo đưa tin: Nhật Bản ngày 25-6 phản đối Trung Quốc đặt tên cho khu vực đáy biển ở Biển Hoa Đông, trong đó có cả vùng liên quan quần đảo tranh chấp Senkaku hiện do Tokyo kiểm soát nhưng Bắc Kinh cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Điếu Ngư.
Chính phủ Nhật Bản phản đối việc Trung Quốc đặt tên các thực thể dưới mặt nước thuộc vùng biển xung quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông.
Căng thẳng Trung-Ấn, Mỹ-Trung với Huawei, Biển Hoa Đông, sửa đổi hiến pháp Nga, đại dịch Covid-19 là những sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Trung Quốc công bố tên mới cho 50 thực thể dưới nước ở Biển Hoa Đông trong bối căng thẳng giữa Bắc Kinh và Tokyo gia tăng thời gian gần đây.
Trung Quốc mới đây đã công bố tên mới cho các thực thể địa chất dưới biển Hoa Đông trong bối cảnh căng thẳng giữa Bắc Kinh với Tokyo leo thang trở lại liên quan vấn đề chủ quyền với các hòn đảo trong khu vực này.
Bộ Tài nguyên Thiên nhiên Trung Quốc đã đặt tên cho 50 thực thể địa chất dưới biển Hoa Đông.
Đài NHK đưa tin, Trung Quốc đã đặt tên cho cấu trúc dưới đáy biển ở Biển Hoa Đông.
Theo đài truyền hình NHK của Nhật Bản, Trung Quốc đã đặt tên cho 50 thực thể địa chất tại một khu vực ở Biển Hoa Đông.
Hội đồng thành phố Ishigaki của Nhật Bản ngày 22-6 đã đặt lại tên cho một khu vực hành chính thuộc quần đảo Senkaku tranh chấp trên Biển Hoa Đông với Trung Quốc (Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư). Động thái này nhiều khả năng sẽ châm ngòi cho một phản ứng mạnh mẽ từ phía Bắc Kinh.
Trong khi Trung Quốc đang tranh chấp với Ấn Độ về biên giới ở dãy Himalaya, một nhóm đảo cách đó vài nghìn km có thể là điểm nóng quân sự tiếp theo chờ bùng nổ.
Hội đồng thành phố Ishigaki của Nhật Bản ngày 22-6 đã đặt lại tên cho khu vực hành chính thuộc quần đảo Senkaku tranh chấp trên Biển Hoa Đông, bất chấp phản ứng mạnh từ Trung Quốc, vốn cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Điếu Ngư. Các chuyên gia quốc tế đã cảnh báo rằng, quần đảo này có nguy cơ trở thành ngòi nổ xung đột hơn so với các khu vực tranh chấp khác ở Đông Á.
Hội đồng thành phố Ishigaki ở tỉnh Okinawa của Nhật Bản ngày 22/6 đã phê chuẩn một dự luật thay đổi tình trạng của một chuỗi đảo mà cả Nhật Bản và Trung Quốc cùng tuyên bố chủ quyền, một động thái đe dọa làm gia tăng căng thẳng giữa hai cường quốc châu Á.
Một dự luật thay đổi tình trạng của một chuỗi đảo mà cả Nhật Bản và Trung Quốc tuyên bố chủ quyền đã được một hội đồng thành phố ở Nhật Bản phê chuẩn hôm thứ Hai, động thái có khả năng gây căng thẳng giữa hai cường quốc châu Á.
Một đạo luật thay đổi tình trạng của chuỗi đảo đang tranh chấp giữa Nhật Bản và Trung Quốc đã được hội đồng thành phố ở Okinawa phê chuẩn hôm thứ hai - động thái có nguy cơ dấy lên căng thẳng giữa hai cường quốc châu Á.
Bắc Kinh phản ứng sau khi thành phố Ishigaki của Nhật Bản đổi tên quận Tonoshiro, vùng hành chính bao gồm một quần đảo đang tranh chấp trên biển Hoa Đông, thành Tonoshiro Senkaku.
Hôm 22-6, CNN đưa tin một dự luật nhắm đến việc thay đổi hiện trạng quản lý của quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư), đã được hội đồng một thành phố ở tỉnh Okinawa – Nhật Bản thông qua có thể làm kích lên căng thẳng giữa nước này với Trung Quốc.
Hội đồng thành phố Ishigaki của Nhật Bản đã đặt lại tên cho một khu vực hành chính thuộc quần đảo Senkaku tranh chấp trên Biển Hoa Đông-động thái nhiều khả năng sẽ gặp phản ứng từ Trung Quốc.
Từ giữa tháng 4 đến nay, tàu Trung Quốc được phát hiện ở gần đảo Senkaku/Điếu Ngư mỗi ngày, gây lo ngại về nguy cơ xảy ra đối đầu giữa các bên.
Nhật Bản chính thức đưa lực lượng tên lửa mặt đất phụ trách khu vực biển phía tây nam vào hoạt động, đây là một trong những động thái nhằm bảo vệ an ninh khu vực này trước các hành động của Trung Quốc.