Các nhà khoa học Nhật Bản đã phát hiện một dấu chân khổng lồ của khủng long có niên đại 70 triệu năm tại sa mạc Gobi (Mông Cổ).
Nếu TQ thống nhất Đài Loan bằng vũ lực, nước này có thể mở rộng khả năng đe dọa của chiến lược A2/AD đến các căn cứ quân sự của Mỹ đóng ở sâu Tây Thái Bình Dương.
Nhiều thực khách công nhận thịt bò ngon nhất thế giới đến từ Nhật Bản. Ngoài thịt bò Kobe đã trở thành cái tên quen thuộc toàn cầu, Nhật Bản còn có nhiều loại wagyu giá trị cao.
Trung Quốc đã phàn nàn với Nhật Bản hồi đầu tháng này về các tàu đánh cá của Nhật Bản được cho là đã xâm phạm vùng biển lãnh thổ của họ, gần một nhóm các đảo tranh chấp ở Biển Hoa Đông mà phía Trung Quốc gọi là Điếu Ngư, còn Nhật Bản gọi là Senkaku.
Chính phủ Nhật Bản đã lên tiếng phản đối về việc Trung Quốc đặt tên các cấu trúc địa lý dưới vùng biển quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Kyodo đưa tin: Nhật Bản ngày 25-6 phản đối Trung Quốc đặt tên cho khu vực đáy biển ở Biển Hoa Đông, trong đó có cả vùng liên quan quần đảo tranh chấp Senkaku hiện do Tokyo kiểm soát nhưng Bắc Kinh cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Điếu Ngư.
Chính phủ Nhật Bản phản đối việc Trung Quốc đặt tên các thực thể dưới mặt nước thuộc vùng biển xung quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông.
Căng thẳng Trung-Ấn, Mỹ-Trung với Huawei, Biển Hoa Đông, sửa đổi hiến pháp Nga, đại dịch Covid-19 là những sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Trung Quốc công bố tên mới cho 50 thực thể dưới nước ở Biển Hoa Đông trong bối căng thẳng giữa Bắc Kinh và Tokyo gia tăng thời gian gần đây.
Trung Quốc mới đây đã công bố tên mới cho các thực thể địa chất dưới biển Hoa Đông trong bối cảnh căng thẳng giữa Bắc Kinh với Tokyo leo thang trở lại liên quan vấn đề chủ quyền với các hòn đảo trong khu vực này.
Bộ Tài nguyên Thiên nhiên Trung Quốc đã đặt tên cho 50 thực thể địa chất dưới biển Hoa Đông.
Đài NHK đưa tin, Trung Quốc đã đặt tên cho cấu trúc dưới đáy biển ở Biển Hoa Đông.
Theo đài truyền hình NHK của Nhật Bản, Trung Quốc đã đặt tên cho 50 thực thể địa chất tại một khu vực ở Biển Hoa Đông.
Hội đồng thành phố Ishigaki của Nhật Bản ngày 22-6 đã đặt lại tên cho một khu vực hành chính thuộc quần đảo Senkaku tranh chấp trên Biển Hoa Đông với Trung Quốc (Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư). Động thái này nhiều khả năng sẽ châm ngòi cho một phản ứng mạnh mẽ từ phía Bắc Kinh.
Trong khi Trung Quốc đang tranh chấp với Ấn Độ về biên giới ở dãy Himalaya, một nhóm đảo cách đó vài nghìn km có thể là điểm nóng quân sự tiếp theo chờ bùng nổ.
Hội đồng thành phố Ishigaki của Nhật Bản ngày 22-6 đã đặt lại tên cho khu vực hành chính thuộc quần đảo Senkaku tranh chấp trên Biển Hoa Đông, bất chấp phản ứng mạnh từ Trung Quốc, vốn cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Điếu Ngư. Các chuyên gia quốc tế đã cảnh báo rằng, quần đảo này có nguy cơ trở thành ngòi nổ xung đột hơn so với các khu vực tranh chấp khác ở Đông Á.
Hội đồng thành phố Ishigaki ở tỉnh Okinawa của Nhật Bản ngày 22/6 đã phê chuẩn một dự luật thay đổi tình trạng của một chuỗi đảo mà cả Nhật Bản và Trung Quốc cùng tuyên bố chủ quyền, một động thái đe dọa làm gia tăng căng thẳng giữa hai cường quốc châu Á.
Một dự luật thay đổi tình trạng của một chuỗi đảo mà cả Nhật Bản và Trung Quốc tuyên bố chủ quyền đã được một hội đồng thành phố ở Nhật Bản phê chuẩn hôm thứ Hai, động thái có khả năng gây căng thẳng giữa hai cường quốc châu Á.
Một đạo luật thay đổi tình trạng của chuỗi đảo đang tranh chấp giữa Nhật Bản và Trung Quốc đã được hội đồng thành phố ở Okinawa phê chuẩn hôm thứ hai - động thái có nguy cơ dấy lên căng thẳng giữa hai cường quốc châu Á.
Bắc Kinh phản ứng sau khi thành phố Ishigaki của Nhật Bản đổi tên quận Tonoshiro, vùng hành chính bao gồm một quần đảo đang tranh chấp trên biển Hoa Đông, thành Tonoshiro Senkaku.
Hôm 22-6, CNN đưa tin một dự luật nhắm đến việc thay đổi hiện trạng quản lý của quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư), đã được hội đồng một thành phố ở tỉnh Okinawa – Nhật Bản thông qua có thể làm kích lên căng thẳng giữa nước này với Trung Quốc.
Hội đồng thành phố Ishigaki của Nhật Bản đã đặt lại tên cho một khu vực hành chính thuộc quần đảo Senkaku tranh chấp trên Biển Hoa Đông-động thái nhiều khả năng sẽ gặp phản ứng từ Trung Quốc.
Từ giữa tháng 4 đến nay, tàu Trung Quốc được phát hiện ở gần đảo Senkaku/Điếu Ngư mỗi ngày, gây lo ngại về nguy cơ xảy ra đối đầu giữa các bên.
Nhật Bản chính thức đưa lực lượng tên lửa mặt đất phụ trách khu vực biển phía tây nam vào hoạt động, đây là một trong những động thái nhằm bảo vệ an ninh khu vực này trước các hành động của Trung Quốc.
Có lẽ trong hình dung của phần lớn mọi người, Nhật Bản xuất hiện với những hình ảnh là một đô thị sầm uất, lấp lánh ánh đèn và đường phố nhộn nhịp của Tokyo. Nhưng ngược lại, rất nhiều vùng đất tại Nhật Bản thân thiện với thiên nhiên. Cùng tham gia cuộc phiêu lưu tại những vùng đất tuyệt vời này.
Bốn điểm phiêu lưu ngoài trời không nên bỏ qua khi đến Nhật Bản là hẻm núi Takachiho, núi Phú Sĩ, đảo Ishigaki và đường mòn Kumano Kodo. Đi theo gợi ý dưới đây, bảo đảm bạn sẽ không thấy nhàm chán.Hẻm núi Takachiho GorgeMột điểm phiêu lưu ngoài trời được ưa chuộng ở Nhật Bản là hẻm núi Takachiho Gorge thuộc Miyazaki. Bạn có thể thỏa thích ngắm nhìn không gian màu ngọc lục bảo ở hẻm núi ấn tượng này.Hẻm núi Takachiho Gorge. Ảnh: Shutterstock/NorimotoTheo sử sách ghi lại, một vụ nổ lớn tại núi Aso làm dung nham thoát ra. Nước từ dòng sông Gokase đã làm nguội đi dòng nham thạch và hẻm núi được tạo ra.Bạn có thể chèo thuyền để chiêm ngưỡng thác nước Minainotaki cao 16m. Cạnh đó là các vách đá dựng đứng cao đến 100m tạo ra những cảnh tượng hùng vĩ.Bạn cũng có thể ngắm cảnh như cổ tích ở con đường đi bộ gần đó. Điểm kết thúc là tại cổng đền thờ thần đạo Takachiho Shrine.Takachiho còn là nơi sinh ra các điệu nhảy kagura truyền thống. Hằng năm, người dân địa phương già trẻ đều hào hứng tham gia các nghi lễ linh thiêng ở vùng này.Núi Phú SĩĐiểm phiêu lưu ngoài trời tiếp theo là núi Phú Sĩ. Những người yêu thiên nhiên và mê leo núi có thể bay tới Tokyo để thử cảm giác khám phá ngọn núi.Chinh phục núi Phú Sĩ và ngắm cảnh mây trôi. Ảnh: Shutterstock/NorimotoĐây là một trong những đỉnh cao cho việc phiêu lưu ngoài trời tại Nhật Bản.Bạn sẽ gặp những thử thách khi leo núi trên những con đường đá, với độ cao đáng kể và thời tiết thay đổi. Độ cao gần 4.000m sẽ là cơ hội cho bạn kiểm tra khả năng đi bộ đường dài, khả năng leo núi thực thụ của mình.Thời gian phù hợp để có một chuyến leo núi lý tưởng là mùa hè, khoảng từ tháng 7 đến tháng 9.Tuy nhiên, có những người lại mong muốn được đi vào mùa đông để thấy vẻ đẹp Phú Sĩ trong tuyết. Hoặc mùa thu để ngắm sắc vàng sắc đỏ.Bạn nên tìm hiểu để chuẩn bị những đồ vật cần thiết như áo ấm, giày đi bộ… cho chuyến ngắm nhìn thiên nhiên. Đặc biệt là tính toán thời gian để ngắm nhìn mặt trời mọc trên đỉnh núi.Quang cảnh thiên nhiên từ đỉnh núi tr