Là chỉ huy trực tiếp lãnh đạo các đơn vị chủ lực tác chiến trên chiến trường, đồng chí Chu Huy Mân vừa có tài phát hiện vấn đề trên chiến trường, vừa có nhiều sáng kiến, cùng anh em, đồng chí, đồng đội giải quyết khó khăn, giành thắng lợi trong các trận đánh.
Tối 2-5, tại huyện Chư Prông, Gia Lai xảy ra vụ tai nạn giao thông khiến một phụ nữ tử vong, người lái xe gây tai nạn là cán bộ CSGT của huyện này.
Thắng lợi trận vận động tiến công của bộ đội chủ lực Mặt trận Tây Nguyên, tiêu diệt quân Mỹ ở Ia Đrăng cuối năm 1965 có ý nghĩa to lớn cả về chiến lược, chiến dịch và chiến thuật. Đây là trận then chốt quyết định để lại nhiều kinh nghiệm quý, trong đó nổi bật là nghệ thuật đánh trận then chốt quyết định trong Chiến dịch Plei Me (từ ngày 19-10 đến 26-11-1965).
Lịch sử luôn khách quan, công bằng, trung thực, là cựu binh D631, tôi viết loạt bài này cung cấp thêm chứng cứ về trận đánh của đơn vị chúng tôi, đề nghị các cơ quan lập hồ sơ di tích chiến thắng Chư Nghé tỉnh Gia Lai bổ sung để di tích chiến thắng Chư Nghé nói riêng, di tích lịch sử nói chung luôn tỏa sáng và là bài học lịch sử sinh động, bổ ích cho các thế hệ!
Ngày 13/11, Ban Liên lạc Cựu chiến binh Sư đoàn 1 (Quân giải phóng miền Nam Việt Nam) đã khánh thành 'Đài Vinh danh chiến công - tưởng niệm Anh hùng - Liệt sĩ' của Sư đoàn 1, tại ấp Sóc Con Trăng, thuộc xã Tân Hòa, huyện Tân Châu, Tây Ninh.
Từ buổi ban đầu tham gia cách mạng cho đến khi giữ những cương vị lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước và Quân đội, đồng chí Chu Huy Mân luôn hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Đồng chí đã có nhiều đóng góp to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo.
Đại tướng Chu Huy Mân là một tài năng quân sự - chính trị xuất sắc, có tầm chiến lược, giỏi về chiến dịch, chiến thuật; lăn lộn khắp các chiến trường Cao - Bắc - Lạng, Khu 4, Khu 5, Tây Bắc, Tây Nguyên, chiến trường Lào... từng đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, cán bộ chính trị, quân sự; có lúc kiêm cả Chính ủy và Tư lệnh các đại đoàn, sư đoàn, quân khu, mặt trận. Đồng chí thật xứng đáng với cái tên thân thương, trìu mến 'Hai Mạnh' (mạnh cả về chính trị và quân sự, văn võ song toàn) mà đồng chí, đồng đội vẫn thường quen gọi.
Người chiến sĩ cộng sản kiên trung
Cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Chu Huy Mân là tấm gương sáng ngời về bản lĩnh, tài năng và sự cống hiến cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng, dân tộc và quân đội.
Tài thao lược của Đại tướng Chu Huy Mân đã gắn liền với nhiều chiến công vang dội của quân và dân ta trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.
Là một nhà chỉ huy quân sự tài ba, Đại tướng Chu Huy Mân đã có nhiều đóng góp lớn lao trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.
Đại tướng Chu Huy Mân (17/3/1913 - 1/7/2006) tên khai sinh là Chu Văn Ðiều, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, nguyên Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương), nguyên Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam.
Đại tướng Chu Huy Mân được đánh giá là người cộng sản kiên trung, vị tướng tài ba, đức độ. Sinh thời, Đại tướng được đồng chí, đồng đội, bà con họ hàng và nhân dân hết mực quý trọng.
Làm nhiệm vụ trong 9 năm (1965-1974), với chiến thuật 'Nắm thắt lưng địch mà đánh', Sư đoàn 1 đã liên tục giành thắng lợi giòn giã ở các chiến trường Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ... góp phần quan trọng cùng quân, dân cả nước đánh đuổi giặc Mỹ xâm lược.
Ngày này năm xưa 14/11, Bác Hồ ký Sắc lệnh thành lập Bộ Canh nông; Việt Nam là thành viên chính thức của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh Gia Lai, trong sáng 9/3, Gia Lai tiếp tục ghi nhận số ca mắc COVID-19 tăng cao với trên 2.632 trường hợp.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 2138/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Srêpốk thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định 2138/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Srêpốk thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 19-12, tại Hà Nội, Ban liên lạc (BLL) hội bạn chiến đấu Cựu chiến binh Sư đoàn 1, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tổ chức lễ kỷ niệm 55 năm Ngày thành lập Sư đoàn 1 anh hùng (20-12-1965/20-12-2020) và 55 năm chiến thắng Plei Me - Ia Đrăng.
Lợi dụng chủ xe say rượu nằm bên đường, nam thanh niên đã lấy trộm chiếc xe rồi bỏ chạy.
Trong chương trình họp mặt truyền thống nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Báo Quân đội nhân dân (QĐND) ra số đầu tiên-Ngày truyền thống của báo (20-10-1950 / 20-10-2020), khu vực phía Nam, tổ chức tại TP Hồ Chí Minh ngày 10-10 vừa qua, có một chi tiết rất cảm động khiến nhiều đại biểu rưng rưng nước mắt!
Vùng biên giới huyện Chư Prông (Gia Lai) hôm nay nằm trong ngút ngàn màu xanh cây trái và nhộn nhịp xe cộ giao thương trên những con đường bê tông rộng mở, vươn khắp. Hai bên đường, nhà cửa khang trang, to đẹp... Ít người biết rằng, nơi đây 45 năm trước từng là địa danh gieo nỗi kinh hoàng cho kẻ thù như: Pleime, Ia Đrăng, Ia Mơ...
Ngày 31-1, Công an tỉnh Gia Lai cho biết đang tạm giữ hình sự đối với 2 anh em ruột cùng trú tại làng Sung Ben, xã Ia Đrăng, huyện Chư Prông là Rah Lan Loan (SN 1989) và Rah Lan Kai (SN 1995) để điều tra hành vi giết người.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn quốc gia, chiều 2-11, trên khu vực giữa Biển Đông xuất hiện một vùng áp thấp. Hồi 13 giờ ngày 2-11, vị trí trung tâm vùng áp thấp ở vào khoảng 11,0 - 12,0 độ vĩ bắc; 115,0 - 116,0 độ kinh đông.
Trận Ia Đrăng là trận đánh then chốt quyết định nhất của chiến dịch Plây Me, là cuộc đụng độ quy mô lớn lần đầu của chủ lực ta với quân đội Mỹ.