Phi công Pakistan bắt đầu huấn luyện trên máy bay chiến đấu J-31 của Trung Quốc, dấu hiệu cho thấy Bắc Kinh bắt đầu xuất khẩu dòng tiêm kích này.
Đây là đơn vị không quân thứ 10 của Trung Quốc được trang bị máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo J-20, nâng tổng số máy bay này trong biên chế lên gần 200 chiếc.
Tiêm kích J-10C được Trung Quốc tự tin cho rằng đủ sức đối đầu F-22A Raptor của Mỹ, nhưng sự thực thì sao?
Các máy bay J-11 và Su-27SK của Không quân Trung Quốc từng tham gia một trận không chiến với Không quân Thái Lan trong cuộc diễn tập Falcon Strike 2015.
Tiêm kích tàng hình Trung Quốc sẽ ngừng sử dụng động cơ AL-31F nhập khẩu từ Nga vì chất lượng của chúng được cho là không đáp ứng yêu cầu.
Một chiếc tiêm kích J-10 phiên bản 2 chỗ ngồi của không quân Trung Quốc vừa gặp nạn, rất may các phi công đã kịp nhảy dù an toàn, còn chiếc tiêm kích thì hư hại hoàn toàn ở phần mũi.
Với việc đẩy mạnh chế tạo và nâng cấp các chiến đấu cơ hạng nặng và tàng hình như J-16 và J-20 trong Quân đội Trung Quốc; do vậy tương lai máy bay chiến đấu hạng nhẹ J-10 trong Quân đội Trung Quốc bị đặt dấu hỏi?
Sự xuất hiện gần đây của chiếc tiêm kích Chengdu J-10C được trang bị động cơ sản xuất trong nước đánh dấu một thời điểm quan trọng đối với loại tiêm kích 'con cưng' một động cơ trong Lực lượng Không quân Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLAAF).
Sự xuất hiện gần đây của chiếc tiêm kích Chengdu J-10C được trang bị động cơ sản xuất trong nước đánh dấu một thời điểm quan trọng đối với loại tiêm kích 'con cưng' một động cơ trong Lực lượng Không quân Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLAAF).
Sau khi lệnh cấm vận vũ khí của LHQ đối với Iran hết hiệu lực vào tháng 10 năm ngoái, giới quân sự nghĩ Iran sẽ bắt đầu mua máy bay chiến đấu mới. Tuy nhiên nguồn lực của quốc gia này lại rất hạn chế.
Sau một thời gian dài bị cấm vận, Iran đang đứng trước cơ hội được mua sắm những vũ khí mới, mà sự quan tâm lớn nhất của Iran đang tập trung cho một mẫu máy bay chiến đấu hiện đại và rẻ.
Lực lượng Không quân của Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã giao đơn vị máy bay chiến đấu một động cơ J-7G đầu tiên cho một phi đội đặc biệt với mục đích huấn luyện. Cụ thể: Học viện bay Tây An nhận số máy bay mới này để thay thế nhiều máy bay J-7B cũ hơn vốn thuộc Lữ đoàn huấn luyện số 1 của học viện.
Chengdu J-7 là máy bay chiến đấu có năng lực nhất, trong Không quân Trung Quốc từ cuối những năm 1960, và cho tới tận ngày nay, loại phi cơ này vẫn chưa bị Bắc Kinh cho loại biên.
Lực lượng Không quân của Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã giao đơn vị máy bay chiến đấu một động cơ J-7G đầu tiên cho một phi đội đặc biệt với mục đích huấn luyện. Cụ thể: Học viện bay Tây An nhận số máy bay mới này để thay thế nhiều máy bay J-7B cũ hơn vốn thuộc Lữ đoàn huấn luyện số 1 của học viện.
Kênh truyền hình nhà nước Triều Tiên KCTV bất ngờ chiếu cảnh tiêm kích J-10B đang hạ cánh trên đường giao thông trong nội đô Bình Nhưỡng trong một cuộc diễn tập, đây là thông tin gây bất ngờ cho giới quan sát.
Theo tin từ trang 'Quan sát quân sự' của Mỹ, Triều Tiên đang mong muốn hiện đại hóa lực lượng không quân của họ và các loại máy bay chiến đấu J-10C và MiG-35, hoặc các máy bay chiến đấu khác có thể được lựa chọn.
Gần như toàn bộ phi đội máy bay chiến đấu hiện đại của Trung Quốc được cho là chịu ảnh hưởng hoặc sao chép các mô hình nước ngoài; vậy chất lượng một số máy bay chiến đấu chủ lực của Trung Quốc đạt đẳng cấp nào trên thế giới?
Trung Quốc có thể dùng cách này để củng cố mặt trận thứ hai chống Ấn Độ. Nhưng kế hoạch của họ liệu có thành công?
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 hai động cơ J-31 Thẩm Dương tiên xuất hiện trong các bức ảnh với màu sơn của Không quân Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), dẫn đến suy đoán rằng máy bay có thể được đưa vào hoạt động trong năm nay, theo Military Watch.
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 hai động cơ J-31 Thẩm Dương tiên xuất hiện trong các bức ảnh với màu sơn của Không quân Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), dẫn đến suy đoán rằng máy bay có thể được đưa vào hoạt động trong năm nay, theo Military Watch.
Tại Triển lãm Dubai Airshow 2019, Trung Quốc đã giới thiệu tiêm kích hạng nhẹ FC-20E, đây chính là biến thể xuất khẩu của chiếc J-10C.
Loại chiến đấu cơ đông đảo nhất trong biên chế của Không quân Trung Quốc này có hệ thống hỏa lực cực kỳ đáng nể khi nó tương thích với hàng chục loại tên lửa khác nhau.
Loại chiến đấu cơ đông đảo nhất trong biên chế của Không quân Trung Quốc này có hệ thống hỏa lực cực kỳ đáng nể khi nó tương thích với hàng chục loại tên lửa khác nhau.
J-10C là phiên bản mới nhất, mạnh nhất của dòng chiến đấu cơ con cưng J-10 của Trung Quốc. Tuy vậy giới chuyên gia khẳng định, J-10C chưa phải là đối thủ xứng tầm của chiến đấu cơ F-16V mới nhất mà Đài Loan (Trung Quốc) mua từ Mỹ.
J-10C là phiên bản mới nhất, mạnh nhất của dòng chiến đấu cơ con cưng J-10 của Trung Quốc. Tuy vậy giới chuyên gia khẳng định, J-10C chưa phải là đối thủ xứng tầm của chiến đấu cơ F-16V mới nhất mà Đài Loan (Trung Quốc) mua từ Mỹ.
Có số lượng lên tới hơn 400 chiếc, hiện tại tiêm kích đa năng J-10 đang là loại máy bay chiến đấu có số lượng đông bậc nhất trong biên chế Không quân Trung Quốc.
Một trung đoàn không quân của chiến khu miền Nam triển khai ở đảo Hải Nam có khả năng sẽ tiếp nhận toàn bộ các máy bay chiến đấu mới Su-35 mua của Nga, triển khai trên hướng Biển Đông.