Nếu có thể kiến tạo những điều kiện để trở thành ngôi nhà thứ hai của nhà đầu tư chiến lược, TP HCM sẽ thu hút được nguồn vốn ngoại mạnh mẽ
Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020, bắt đầu từ năm 2024, nhà sản xuất, nhập khẩu phải có trách nhiệm thu hồi, tái chế sản phẩm, bao bì đối với các nhóm sản phẩm pin, xăm lốp, bao bì mỹ phẩm, thức ăn chăn nuôi… mà doanh nghiệp mình sản xuất hoặc nhập khẩu.
Doanh nghiệp đang rất lo lắng trước định mức chi phí tái chế (Fs) phải đóng theo đề xuất của Bộ Tài nguyên và Môi trường quá cao, thậm chí chiếm tới 40% lợi nhuận. Theo các doanh nghiệp, định mức tái chế và phí quản lý hành chính vẫn cao, chưa phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp Việt Nam, nhất là trong bối cảnh khó khăn hiện tại, cần tiếp tục tính toán lại.
Mặc dù Dự thảo mới về định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ đối với một đơn vị khối lượng sản phẩm, bao bì (Fs) đã có thay đổi theo hướng gần hơn với các đề xuất của doanh nghiệp, song ý kiến chưa đồng thuận vẫn còn.
Doanh nghiệp đang rất lo lắng trước định mức chi phí tái chế phải đóng theo đề xuất của Bộ tài Nguyên và Môi trường quá cao, thậm chí chiếm tới 40% lợi nhuận.
Ngày 28/7, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Văn phòng Hội đồng EPR Quốc gia và các Hiệp hội ngành hàng tổ chức hội thảo lấy ý kiến cho dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ đối với một đơn vị khối lượng sản phẩm, bao bì (gọi tắt là Fs), để xác định mức đóng góp hỗ trợ tái chế thực hiện trách nhiệm mở rộng của các nhà sản xuất, nhập khẩu (EPR), có hiệu lực từ ngày 1/1/2024.
Ngày 28-7, tại TP Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội thảo góp ý về định mức chi phí tái chế và chính sách về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu ở Việt Nam.
Nhận định cách tính toán mức chi phí tái chế chưa thực sự hợp lý, nhiều hiệp hội ngành hàng cho rằng cần cân nhắc về chi phí quản lý hành chính, tránh ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh và 'sức khỏe' của doanh nghiệp.
Theo các hiệp hội và doanh nghiệp, chỉ riêng ba loại bao bì chính là giấy, nhựa và kim loại, các doanh nghiệp sẽ phải đóng phí tái chế ước tính hơn 6.100 tỉ đồng mỗi năm.
Nhiều doanh nghiệp cho rằng, quy định mức thu tái chế đang không hợp lý cho nhiều vật liệu tái chế, tạo gánh nặng về chi phí cho doanh nghiệp.
Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường khẳng định, TPHCM cầu thị lắng nghe những tồn tại, khó khăn của doanh nghiệp để Thành phố tháo gỡ kịp thời.
Vấn đề xin thị thực khó khăn khiến nhiều doanh nhân Hoa Kỳ không thể đến TP.HCM để tìm kiếm cơ hội đầu tư, theo phản ánh của các doanh nghiệp Hoa Kỳ tại buổi tọa đàm ngày 25/4.
TP. Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục nâng cao chất lượng thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI), cải thiện môi trường đầu tư.
Tp. Hồ Chí Minh luôn xác định thu hút đầu tư nước ngoài là nguồn lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.
Đây là phái đoàn thương mại lớn nhất của Mỹ từng đến Việt Nam. Phái đoàn sang Việt Nam lần này bao gồm cả những doanh nghiệp đã tham gia và mới tham gia lần đầu.
Theo kế hoạch, từ ngày 21 đến ngày 23-3, 50 doanh nghiệp lớn của Mỹ sẽ đến Việt Nam để thảo luận về các cơ hội đầu tư, kinh doanh.
Từ nay đến năm 2025, TP.HCM sẽ công bố các lĩnh vực kêu gọi đầu tư cùng những chính sách ưu đãi để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư...
Trong khi ô tô con được sản xuất tại Việt Nam vẫn chưa đạt được ngưỡng giá trị nội địa hóa 40% thì khâu nhập khẩu phụ tùng ô tô vẫn còn rất phức tạp, làm tăng chi phí kinh doanh. Việc gỡ vướng từ những bất cập trong chính sách, tránh gây khó cho nhà đầu tư nhằm tạo cơ hội cho ngành sản xuất ô tô nói riêng và giúp tăng sản lượng công nghiệp nói chung là rất cần thiết trong lúc này.
Ngày 22-2, UBND TPHCM đã tổ chức tọa đàm giữa lãnh đạo thành phố và các hiệp hội doanh nghiệp (DN) nước ngoài. Tham dự có đồng chí Phan Văn Mãi, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM.
TP HCM cần coi trọng sự đổi mới không chỉ để thu hút nguồn đầu tư mới mà còn duy trì và tăng trưởng nguồn đầu tư đang có