Nước Pháp đang có nguy cơ đối mặt với làn sóng Covid-19 thứ 7 khi số ca mắc Covid-19 mới trong 3 ngày qua liên tiếp vượt mốc hơn 120.000 ca/ngày.
Mỹ, Anh và Pháp đều ghi nhận tỷ lệ tử vong do biến chủng Omicron thấp hơn các đợt dịch trước, cũng như đã vượt qua thời khắc khó khăn nhất khi số ca nhiễm đang trên đà giảm.
Theo Hội đồng Khoa học Pháp, vaccine ngừa Covid-19 giúp giảm số ca bệnh nặng và phải nhập viện. Phần lớn trường hợp phải chăm sóc đặc biệt hiện nay đều là những người chưa tiêm vaccine hoặc dễ bị tổn thương.
Số ca mắc Covid-19 mới tại Pháp đã lên mức cao nhất kể tháng 4/2021, với hơn 30.000 trường hợp. Chính phủ Pháp xem xét mở rộng độ tuổi tiêm mũi vaccine tăng cường cho người trên 40 tuổi và thông qua thuốc kháng virus để hỗ trợ điều trị tại nhà và giảm tải cho các bệnh viện.
Cũng như nhiều nước khác ở châu Âu và trên thế giới, nước Pháp đang nỗ lực ứng phó nguy cơ rơi vào làn sóng thứ tư của dịch bệnh. Cùng với dấu mốc có gần 60% dân số được tiêm liều vaccine thứ nhất, việc mở rộng phạm vi áp dụng chứng nhận y tế được kỳ vọng sẽ giúp nước Pháp sớm vượt qua cuộc khủng hoảng dịch bệnh để trở lại cuộc sống bình thường vào năm 2022.
Tối 12/7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phát biểu trực tiếp trên truyền hình, thông báo một số quy định mới trong đó có việc áp dụng thẻ y tế ở những nơi đông người, đồng thời tăng cường chiến dịch tiêm chủng ngừa Covid-19 để chặn đà lây lan của các biến thể mới và sớm đạt mục tiêu miễn dịch cộng đồng.
Anh, nơi biến thể Delta hiện chiếm phần lớn số ca mắc mới, đang được ca ngợi là một trong những quốc gia đi đầu thế giới trong việc tiêm chủng.
Chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến chủng Delta nhưng lại có tỷ lệ tiêm chủng cao, tình hình nước Anh trong thời gian tới rất quan trọng đối với các quốc gia khác.
Dịch Covid-19 đang bùng phát trở lại tại nhiều khu vực trên toàn thế giới, chủ yếu do các biến thể mới của virus SARS-CoV-2, đặc biệt là biến thể Delta được phát hiện lần đầu tiên tại Ấn Độ.
Đến 6h ngày 1-7 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận 182.888.607 ca mắc Covid-19, trong đó có 3.960.124 người tử vong, 167.499.821 người đã bình phục.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), số ca mắc COVID-19 mới trên toàn cầu vẫn ở mức rất cao, với trung bình trên 370.000 trường hợp được ghi nhận mỗi ngày.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 30/6 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 182.721.607 ca COVID-19, trong đó có 3.956.507 ca tử vong.
Trong bản tin dịch tễ học hằng tuần được công bố vào ngày 30/6, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đã có thêm hơn 2,6 triệu ca mắc COVID-19 và 57.000 trường hợp tử vong được ghi nhận trên thế giới trong tuần qua.
Nhà dịch tễ học người Pháp Arnaud Fontanet, cố vấn cho chính phủ Pháp về các vấn đề khoa học nhận định ông dự kiến số lượng mắc COVID-19 của Pháp sẽ tăng trở lại vào tháng 9 hoặc tháng 10.
Đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp ở nhiều nơi trên thế giới, buộc chính phủ các nước phải tăng cường những biện pháp ứng phó, đặc biệt nhằm ngăn chặn sự lây lan của các biến thể virus corona chủng mới nguy hiểm hơn.
Nước Pháp rất có thể phải phong tỏa lần thứ 3, do biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có nguồn gốc từ Anh hay Nam Phi đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình dịch bệnh.
Sự u ám đã đè nặng lên các thị trường tài chính giữa lúc làn sóng lây nhiễm Covid-19 mới che phủ triển vọng kinh tế toàn cầu và các cuộc đàm phán về gói cứu trợ mới của Mỹ rơi vào bế tắc
Dịch Covid-19 diễn biến ngày càng nghiêm trọng ở Pháp, với số ca nhiễm mới vẫn ở mức rất cao, còn các bệnh viện tiếp nhận thêm 1.307 bệnh nhân vào ngày 26-10, mức cao nhất trong một ngày, kể từ đầu tháng 4. Trước tình hình như vậy, hôm nay, Chính phủ Pháp phải họp khẩn cấp để xem xét biện pháp ứng phó.
Mỹ, Nga, Pháp và nhiều quốc gia khác đang lập kỷ lục về số ca mắc virus SARS-CoV-2 khi làn sóng dịch Covid-19 tràn qua các khu vực của Bắc bán cầu.
Mỹ, Nga, Pháp và nhiều quốc gia khác ghi nhận số ca mắc Covid-19 cao kỷ lục khi làn sóng lây nhiễm mới đổ bộ vào các khu vực ở Bắc bán cầu, buộc một số nước phải áp dụng các biện pháp hạn chế mới.
Sáng 27/10, thế giới đã ghi nhận hơn 43,7 triệu ca mắc, trong đó có 1.163.588 ca tử vong do Covid-19.
Mỹ, Nga và Pháp thiết lập kỷ lục hàng ngày mới về nhiễm Covid-19 khi làn sóng thứ hai tràn qua các khu vực của Bắc Bán cầu, buộc một số quốc gia phải áp dụng các biện pháp hạn chế mới.
Số liệu từ Bộ Y tế Malaysia cho thấy, nước này đã ghi nhận thêm 1.240 ca nhiễm mới trong 24 giờ qua, mức cao nhất kể từ dịch Covid-19 bùng phát.
Bên cạnh các biện pháp hạn chế được triển khai từ nhiều tháng qua, nước Pháp đã áp đặt là lệnh giới nghiêm tại 54 tỉnh trên toàn quốc.
Ngày 11-9, Thủ tướng Pháp Jean Castex cho biết tình hình dịch bệnh ngày càng xấu đi khi số người nhiễm mới đã tăng vọt lên gần 10 nghìn ca/ngày và số tỉnh 'màu đỏ' cũng tăng rất nhanh từ 28 lên 42 tỉnh. Dù vậy, Pháp sẽ không phong tỏa toàn quốc như trong tháng 3 mà chỉ tăng cường xét nghiệm sàng lọc để kịp thời khống chế các ổ dịch.
Theo thống kê của Bộ Y tế Pháp đưa ra tối ngày 7-8, Pháp ghi nhận 2.288 ca nhiễm mới sau một ngày và là số nhiễm cao nhất từ tháng 5. Như vậy bệnh dịch tiếp tục xu hướng lây lan rộng ở nước này, với nhiều trường hợp là thanh niên.
Xu hướng đáng lo ngại này xuất phát từ việc người dân Pháp buông lỏng các biện pháp phòng ngừa, giãn cách xã hội.
Ngày 5/6, Hội đồng khoa học, đơn vị tư vấn cho Tổng thống và Chính phủ Pháp trong quản lý Covid-19, đánh giá dịch này tại Pháp đã được kiểm soát.
Ngày 5-6, Giáo sư Jean-François Delfraissy, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Pháp khẳng định rằng dịch bệnh Covid-19 đã được kiểm soát tại nước này dù hằng ngày vẫn còn những trường hợp nhiễm mới được ghi nhận.
Ngày 19-4, Thủ tướng Pháp Edouard Philippe cho biết đã có nhiều chuyển biến tích cực trong nỗ lực khống chế dịch Covid-19 sau gần năm tuần phong tỏa. Sự lây lan của virus corona chủng mới đã suy yếu đáng kể và như vậy bệnh dịch ở Pháp đã trong tầm kiểm soát.
Ngày 7-4, nước Pháp bước vào tuần thứ 4 của lệnh hạn chế di chuyển với những thống kê rất đáng lo ngại. Bộ Y tế Pháp xác nhận, có 109.069 người mắc Covid-19, còn số tử vong cũng tăng lên tới 10.328. Như vậy Pháp hiện là nước bị ảnh hưởng nặng nề thứ 3 ở châu Âu, sau Italy và Tây Ban Nha.