Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc bày tỏ tin tưởng quan hệ hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam trong lĩnh vực gìn giữ hòa bình sẽ ngày càng chặt chẽ, hiệu quả.
Nhân dịp tới Việt Nam đồng chủ trì Hội nghị quốc tế về Phụ nữ với hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc được tổ chức tại Hà Nội, chiều 26/11, Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Jean-Pierre Lacroix đã tới thăm trụ sở Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam (Bộ Quốc phòng).
Chiều 26.11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gặp mặt đại biểu về dự Hội nghị biểu dương Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc cấp xã và Trưởng ban công tác Mặt trận tiêu biểu toàn quốc.
Việc cử các lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc (GGHB LHQ), trong đó có lực lượng Cảnh sát, đang là ưu tiên cao của Chính phủ Việt Nam và Bộ Công an Việt Nam, nhằm góp phần thể hiện nghĩa vụ và trách nhiệm với hòa bình, an ninh quốc tế.
Bộ Quốc phòng Việt Nam cam kết tiếp tục duy trì, tăng cường tỷ lệ nữ, hướng tới tiêu chí là 20% (đối với hình thức cá nhân) và 15% (đối với hình thức đơn vị) tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ.
Đây là thông tin được Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến nhấn mạnh tại Hội nghị quốc tế về 'Phụ nữ với hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc' do Bộ Quốc phòng phối hợp Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNDP) tổ chức sáng 26/11, tại Hà Nội.
Chiều 25/11, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp ông Jean-Pierre Lacroix, Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) phụ trách các hoạt động gìn giữ hòa bình (GGHB) nhân chuyến thăm của ông tới Việt Nam tham dự Hội nghị quốc tế về 'Phụ nữ tham gia hoạt động Gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc - Tiến bộ vì hòa bình của nhân loại: Sức mạnh của hợp tác'.
Việt Nam xứng đáng được bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) bởi kể từ khi chính thức trở thành thành viên LHQ vào tháng 9-1977, Việt Nam đã đóng góp hiệu quả vào hoạt động của LHQ trong xây dựng hòa bình, phát triển và đảm bảo quyền con người, là thành viên tích cực trong các cuộc đàm phán nhằm đạt được các mục tiêu phát triển bền vững ưu tiên của LHQ.
Việt Nam xứng đáng được bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) bởi kể từ khi chính thức trở thành thành viên LHQ vào tháng 9/1977, Việt Nam đã đóng góp hiệu quả vào hoạt động của LHQ trong xây dựng hòa bình, phát triển và đảm bảo quyền con người, là thành viên tích cực trong các cuộc đàm phán nhằm đạt được các mục tiêu phát triển bền vững ưu tiên của LHQ.
Chủ tịch Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc Federico Villegas đánh giá cao thông điệp ứng cử của Việt Nam: 'Tôn trọng và Hiểu biết-Đối thoại và Hợp tác-Tất cả các quyền con người cho tất cả mọi người.'
Việt Nam xứng đáng được bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc bởi từ khi trở thành thành viên LHQ Việt Nam đã đóng góp hiệu quả trong xây dựng hòa bình, phát triển và đảm bảo quyền con người.
Ngày 12/9, Ngoại trưởng Argentina Santiago Cafiero khẳng định chính phủ nước này cam kết tiếp tục tham gia các sứ mệnh gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ) trên toàn thế giới.
Hội nghị thượng đỉnh cảnh sát Liên hợp quốc lần thứ 3 (UNCOPS) -sự kiện lớn nhất do Liên hợp quốc tổ chức về cảnh sát quốc tế, diễn ra tại trụ sở Liên hợp quốc tại New York từ ngày 30-8 đến 3-9.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres khẳng định Việt Nam là nhân tố quan trọng đóng góp vào hòa bình, ổn định trong khu vực, qua đó cho thấy vai trò và vị thế quốc tế ngày càng cao của Việt Nam.
Bộ Công an đã và đang tích cực chuẩn bị gửi các sỹ quan tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, cũng như trao đổi và học tập kinh nghiệm từ các đối tác đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này.
Hội nghị thượng đỉnh cảnh sát Liên hợp quốc lần thứ 3 (UNCOPS), sự kiện lớn nhất do LHQ tổ chức về cảnh sát quốc tế, diễn ra tại trụ sở LHQ tại New York từ ngày 30/8 - 3/9.
Ngoại trưởng Mali Abdoulaye Diop nói rằng, nước này không 'đối đầu' với Liên hợp quốc (LHQ), giữa lúc mối quan hệ LHQ và chính quyền quân sự của Bamako đã trở nên xấu đi trong những tuần gần đây.
Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc phụ trách các hoạt động hòa bình Jean-Pierre Lacroix cảm ơn Việt Nam về sự ủng hộ mạnh mẽ đối với các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, cũng như những đóng góp của Việt Nam về nhân sự cho Liên hợp quốc.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), Phó Tổng Thư ký LHQ phụ trách các hoạt động hòa bình Jean-Pierre Lacroix ngày 21/2 đã cảm ơn Việt Nam về sự ủng hộ mạnh mẽ đối với các hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ, cũng như những đóng góp của Việt Nam về nhân sự cho LHQ.
Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc nhấn mạnh Việt Nam đã điều quân tham gia Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc từ năm 2014 và kể từ đó, luôn có nhiều đóng góp tích cực trong lĩnh vực này.
Đại sứ Đặng Đình Quý ngày 15/2 đã chính thức kết thúc thành công nhiệm kỳ công tác trên cương vị Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (LHQ), Hoa Kỳ và lên đường về nước.
Ngày 15/2, Đại sứ Đặng Đình Quý đã chính thức kết thúc thành công nhiệm kỳ công tác trên cương vị Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ), New York, Hoa Kỳ và lên đường về nước.
Ngày 19/1, Sudan thông báo Liên hợp quốc (LHQ) đã đồng ý thay thế hàng nghìn binh sĩ Ethiopia trong Phái bộ an ninh lâm thời của LHQ tại Abyei (UNISFA) bằng các lực lượng khác của tổ chức này.
Quan chức Sudan và Liên hợp quốc đã thảo luận về các thỏa thuận thay thế lực lượng Ethiopia trong UNISFA bằng các lực lượng khác của Liên hợp quốc theo yêu cầu của Sudan.
Ngày 31/12/2021, tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York đã diễn ra lễ hạ quốc kỳ đánh dấu kết thúc nhiệm kỳ của 5 nước Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc giai đoạn 2020-2021 gồm: Estonia, Niger, Saint Vincents & the Grenadines, Tunisia và Việt Nam.
Lễ hạ quốc kỳ đánh dấu kết thúc nhiệm kỳ của 5 nước Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc (HĐBA LHQ) giai đoạn 2020-2021 đã diễn ra tại trụ sở LHQ, New York (Mỹ) vào ngày 31-12-2021 (giờ Washington). Đó là 5 nước: Estonia, Niger, Saint Vincents & the Grenadines, Tunisia và Việt Nam.
Dư luận quốc tế đã chia sẻ một số nhận định về nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 2020-2021 đầy ấn tượng của Việt Nam.
Hai năm trước, trong cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ) nhân sự kiện Việt Nam đảm nhiệm vị trí ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) từ ngày 1/1/2020, Phó Tổng Thư ký LHQ phụ trách các hoạt động hòa bình, ông Jean-Pierre Lacroix đã đánh giá cao và kỳ vọng vào những đóng góp của Việt Nam trong các hoạt động gìn giữ an ninh, hòa bình của LHQ, đồng thời khẳng định:'Cá nhân tôi chắc chắn rằng Việt Nam sẽ là một nước ủy viên năng động, hiệu quả trong HĐBA'.
Năm 2021 đánh dấu nhiều kết quả nổi bật của Việt Nam khi tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ), đồng thời Việt Nam cũng chính thức kết thúc nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ vào ngày 31/12/2021.
Do lo ngại sự lây nhiễm của biến thể Omicron, Hội nghị cấp Bộ trưởng về gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Seoul năm 2021 vẫn diễn ra vào ngày 7-8/12 như kế hoạch nhưng sẽ theo hình thức trực tuyến.
Đại sứ Đặng Đình Quý hoan nghênh việc thành lập chính phủ tại Liban, đồng thời bày tỏ lo ngại về tình hình khủng hoảng trên nhiều mặt tại nước này cho dù chính phủ đã có những nỗ lực nhất định.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 12/11, Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ đã thảo luận về hoạt động của Lực lượng Chung chống khủng bố giữa 5 nước khu vực Sahel (G5 Sahel).
Sáng ngày 12/11, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) thảo luận về hoạt động của Lực lượng chung chống khủng bố giữa 5 nước khu vực Sahel (G5 Sahel).
Ngày 10/11, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức thảo luận thường niên về Cảnh sát LHQ, tập trung vào chủ đề 'Đóng góp của lực lượng cảnh sát LHQ đối với chương trình phụ nữ, hòa bình, an ninh'.
Chiều 27/10, tại New York, Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã họp định kỳ hằng tháng về tình hình tại Syria.
Ngày 27/10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp định kỳ về tình hình Abyei (khu vực có tranh chấp giữa Sudan và Nam Sudan) và hoạt động của Phái bộ An ninh Lâm thời của LHQ tại khu vực này (UNISFA).