Giới đầu tư tiếp tục giao dịch thận trọng sau cảnh báo của Chủ tịch Fed

Chứng khoán Mỹ có phiên giao dịch khá ảm đạm vào thứ Ba (16/4), khi nhà đầu tư thận trọng về lãi suất trong tương lai khi mà nền kinh tế Mỹ vẫn vững vàng với lạm phát dai dẳng.

Hàng giá rẻ Trung Quốc tràn ngập thế giới, căng thẳng thương mại tăng cao

Do cung lớn hơn cầu trong nước, Trung Quốc buộc phải xuất khẩu hàng hóa có giá thành rẻ ra nước ngoài dẫn đến căng thẳng với các đối tác thương mại thế giới.

Điểm khác biệt của chu kỳ lạm phát hiện nay

Các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đang ngày càng tự tin rằng họ sắp đạt được mục tiêu lạm phát mà không khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh...

Thế giới có nguy cơ bị đánh thuế cao hơn vĩnh viễn

S&P cảnh báo rằng các quốc gia trên thế giới đang vay mượn không ngừng ở quy mô vượt xa mức tiền đại dịch, làm tăng nguy cơ thuế cao hơn vĩnh viễn.

Kinh tế toàn cầu vẫn ảm đạm

Công ty Dữ liệu đầu tư Preqin cho biết, 61 quỹ trên toàn cầu huy động 18,2 tỷ USD vào bất động sản trong quý III, giảm 71% so với quý trước, cho thấy kinh tế thế giới năm 2023 có thể chỉ tăng trưởng 1,7%.

Nền kinh tế Mỹ đang bỏ xa châu Âu như thế nào?

Báo Financial Times (FT) nhận định xu hướng rõ ràng sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và được củng cố trong đại dịch Covid-19 đó là nền kinh tế Mỹ đã vượt qua châu Âu, được dự báo sẽ tiếp diễn đến năm 2024 và thậm chí xa hơn nữa.

Chuỗi tăng lãi suất sắp dừng lại và quay đầu?

Việc loạt ngân hàng trung ương gần đây quyết định giữ nguyên lãi suất là dấu hiệu cho thấy chuỗi tăng lãi suất sắp dừng lại, theo giới quan sát.

Tại sao kinh tế châu Âu tiếp tục tụt hậu so với Mỹ?

Các nhà kinh tế học dự đoán rằng khoảng cách giữa nền kinh tế Mỹ và châu Âu sẽ tiếp tục gia tăng trong những năm tới.

ECB liệu có thắng trong cuộc chiến chống lạm phát?

Những dấu hiệu về tác động tích cực của việc thắt chặt tiền tệ do ECB thực hiện kể từ tháng 7/2022 đã xuất hiện.

Kinh tế thế giới nổi bật (22-28/9): EU phụ thuộc Nga, lo ngại thương chiến với Trung Quốc; 5 nước châu Âu tổn thất vì xung đột ở Ukraine

Nhận định về chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ toàn cầu, xung đột ở Ukraine khiến GDP của 5 quốc gia châu Âu giảm mạnh, EU vẫn phụ thuộc vào hàng hóa Nga, chỉ số niềm tin người tiêu dùng Mỹ giảm… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Tỷ giá tiếp tục tăng nóng, Thống đốc bắt đầu dùng công cụ mạnh

Biến động tỷ giá VND/USD trong thời gian qua đã gây ảnh hưởng đáng kể tới DN và nền kinh tế. Tuy nhiên, việc cân đối giữa tỷ giá và lãi suất là vấn đề nan giải mà Ngân hàng Nhà nước đang phải cân đối. Và những tín hiệu đầu tiên cho thấy, NHNN đang bắt đầu chủ động can thiệp bằng các công cụ mạnh.

Nhiều tín hiệu cho thấy chu kỳ tăng lãi suất toàn cầu đã chấm dứt

Nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu chậm lại, khiến các nhà đầu tư kỳ vọng rằng nỗi áp lực về lạm phát đang giảm xuống.

Chu kỳ tăng lãi suất toàn cầu sẽ sớm kết thúc

Khi hoạt động kinh tế toàn cầu đang chậm lại, nhiều nhà kinh tế tin rằng chu kỳ tăng lãi toàn cầu có thể sẽ sớm kết thúc.

Chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ trên toàn cầu có thể đã kết thúc

Các nhà kinh tế, các thị trường tài chính và hầu hết các ngân hàng trung ương tin rằng sẽ không cần thiết phải tiếp tục tăng lãi suất trong bối cảnh có thêm dấu hiệu cho thấy hoạt động kinh tế trên toàn cầu đang chậm lại.

Tại sao các nhà kinh tế cho rằng chu kỳ tăng lãi suất toàn cầu đã kết thúc

Khi ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy hoạt động kinh tế toàn cầu đang chậm lại, các nhà kinh tế, thị trường tài chính và hầu hết các ngân hàng trung ương đều tin rằng sẽ không cần tăng lãi suất nữa.

Chu kỳ thắt chặt tiền tệ toàn cầu đi đến hồi kết?

Kinh tế thế giới đang có dấu hiệu chậm lại khiến các nhà đầu tư hy vọng áp lực lạm phát sẽ giảm bớt.

Vì sao lãi suất cao chưa 'hạ gục' được lạm phát?

Trong hơn 1 năm qua, các ngân hàng trung ương trên toàn cầu đã tăng lãi suất với tốc độ nhanh nhất kể từ thập niên 1990, nhưng 'cơn bão' lạm phát cao nhất trong một thế hệ mà thế giới phải đương đầu vẫn chưa bị khống chế hoàn toàn...

Fed dồn dập tăng lãi suất nhưng lạm phát vẫn dai dẳng, vì sao?

Thị trường lao động mạnh mẽ cùng với sự thay đổi trên thị trường nhà ở khiến cho các đợt nâng lãi suất khó sớm bình ổn giá cả.

Vì sao Fed liên tục tăng lãi suất nhưng vẫn không thể đè bẹp lạm phát

Lạm phát tại Mỹ và nhiều nền kinh tế phát triển đang tỏ ra khó kiểm soát hơn so với những thời kỳ biến động trước đây, dù các ngân hàng trung ương đã liên tục tăng lãi suất.

2.000 tỷ USD có thể sẽ bị rút ra khỏi nền kinh tế toàn cầu

Hàng nghìn tỷ USD sắp bị rút ra khỏi hệ thống tài chính toàn cầu khi các ngân hàng trung ương thực hiện các chính sách thắt chặt định lượng (QT).

Các ngân hàng trung ương lớn 'rục rịch' nâng lãi suất lên mức đỉnh 15 năm

Các ngân hàng trung ương hàng đầu đều có cuộc họp chính sách quan trọng trong tuần này và dự kiến sẽ nâng lãi suất lên mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính cách đây 15 năm. Điều này đang khiến một số nhà đầu tư lo ngại rằng, đợt phục hồi của thị trường trái phiếu trong tháng này là kết quả của việc thị trường đã đánh giá thấp sự dai dẳng của lạm phát.

Những lo ngại trước khả năng ngân hàng trung ương tăng lãi suất lên cao nhất 15 năm

Các ngân hàng trung ương hàng đầu dự kiến tuần này sẽ tăng lãi suất lên mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính, khiến nhà đầu tư lo ngại đợt phục hồi của thị trường trái phiếu trong tháng này.

Các ngân hàng trung ương lớn chuẩn bị nâng lãi suất lên mức cao nhất trong 15 năm

Các ngân hàng trung ương hàng đầu dự kiến sẽ tăng lãi suất trong tuần này lên mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Điều này đang khiến một số nhà đầu tư lo ngại rằng đợt phục hồi của thị trường trái phiếu trong tháng này đã đánh giá thấp về sự dai dẳng của lạm phát.

Thế giới có thể tránh được suy thoái nhờ kinh tế châu Âu cải thiện

Khởi đầu năm 2023, nền kinh tế Mỹ và châu Âu đang đi theo hai hướng trái ngược. Các doanh nghiệp Mỹ ghi nhận các hoạt động tiếp tục suy giảm trong tháng 1 nhưng khu vực sử dụng đồng tiền chung euro (eurozone) lại chứng kiến hoạt động kinh tế cải thiện.

'Lạm phát toàn cầu có thể đã đạt đỉnh'

Các chỉ số dữ liệu chính cho thấy lạm phát toàn cầu ở mức cao trong năm nay đã lên đến đỉnh điểm và tốc độ tăng giá chung sẽ chậm lại trong những tháng tới.

Lạm phát toàn cầu đã đạt đỉnh?

Đây là câu hỏi nhận được sự quan tâm lớn trong bối cảnh giá cả leo thang thời gian qua đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới các hộ gia đình và doanh nghiệp trên toàn cầu, buộc các ngân hàng trung ương mạnh tay tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát...

Lạm phát toàn cầu có thể đã đạt đỉnh

Các dữ liệu mới nhất về chỉ số giá nhà sản xuất (PPI), giá cước vận tải biển, giá cả hàng hóa cho thấy lạm phát toàn cầu có thể đã chạm đỉnh và tốc độ tăng giá cả dự kiến sẽ chậm lại trong những tháng tới.

Giá khí đốt châu Âu tăng 30% sau khi nguồn cung từ Nga giảm

Giá khí đốt châu Âu ngày 27/7 đã tăng 30% trong vòng hai ngày sau khi Nga cảnh báo cắt giảm một nửa lượng khí đốt cung cấp tới châu lục này so với mức vốn đã thấp.

'Cơn gió ngược' với thương mại thế giới

Theo các chuyên giá, nhu cầu hàng hóa yếu hơn do chi tiêu của người dân ít hơn, thu nhập thực tế thấp hơn và lãi suất cao hơn…sẽ là 'cơn gió ngược' đối với thương mại thế giới trong những tháng tới.

Đồng euro sắp rẻ ngang USD

Đồng euro suy yếu khi rủi ro suy thoái và lạm phát đè nặng lên khu vực EU. Trong khi đó, việc FED mạnh tay nâng lãi suất kéo giá trị đồng bạc xanh (USD) đi lên.

Tín hiệu bất ổn từ nhu cầu mua sắm giảm sút ở Mỹ và châu Âu

Thời gian qua, các doanh nghiệp phải ứng phó với sự gián đoạn và đảo lộn trong chuỗi cung ứng. Giờ đây, họ có thể phải xoay sở với sự suy giảm nhu cầu, nhất là ở các nền kinh tế phát triển...

Chu kỳ thắt chặt tiền tệ toàn cầu 'khởi động'

Theo một phân tích của tờ Financial Times, các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đang đảo ngược lập trường chính sách tiền tệ nới lỏng trước đó với làn sóng thắt chặt chính sách rộng rãi nhất trong hơn 20 năm qua nhằm kiềm chế lạm phát đang tăng với tốc độ chưa từng có trong nhiều thập kỷ.

Chuỗi cung ứng toàn cầu gián đoạn nghiêm trọng vì chiến sự Nga - Ukraine

Nhiều công ty trong ngành cung ứng gặp khó khăn khi hoạt động xung quanh các khu vực gần Nga.

Xung đột Nga-Ukraine: Thử thách tiếp theo của chuỗi cung ứng toàn cầu

Tình hình xung đột đã cắt đứt nhiều tuyến đường vận chuyển quan trọng, buộc các công ty logistics tạm ngừng dịch vụ và giá cước hàng không đang tăng vọt.

Chưa kịp phục hồi, chuỗi cung ứng toàn cầu lại 'hứng đòn' từ xung đột Nga-Ukraine

Theo tờ The New York Times, căng thẳng Nga-Ukraine đang làm xáo trộn các chuỗi cung ứng toàn cầu vốn đã rất mong manh sau 'cú đánh' của đại dịch Covid-19.

Các nền kinh tế phát triển đang đối mặt tình trạng thiếu lao động

Ở châu Âu, tỷ lệ thất nghiệp bắt đầu giảm, khi tại London (Anh) và Berlin (Đức), các quán bar và nhà hàng đang vất vả tìm nhân viên cho các vị trí trống.

Thương mại thế giới đã tồn tại thế nào trước Covid-19

Thương mại đã cho thấy một khả năng phục hồi kỳ lạ đối với đại dịch Covid-19.

Người thắng, kẻ thua sau vụ tấn công nhà máy dầu Ả rập Xê út

Không chỉ Ả rập Xê út, mà các nước trong và ngoài khu vực cũng như nền kinh tế toàn cầu, đều bị ảnh hưởng bởi vụ tấn công nhằm vào hai cơ sở dầu mỏ trọng yếu gần đây.