Các giám đốc điều hành của hãng xe Mỹ Ford (FN) và General Motors (GM.N) hôm thứ Năm cho biết họ sẽ xem xét hợp tác để cắt giảm chi phí công nghệ xe điện khi các đối thủ Trung Quốc tiến vào thị trường Mỹ và châu Âu.
Nhu cầu sụt giảm ở mảng bán tải điện là nguyên nhân khiến Ford cắt giảm sản lượng mẫu xe này trong năm 2024.
Chỉ vài giờ sau khi Ford tuyên bố cắt giảm sản lượng xe bán tải F-150 Lightning chạy điện do nhu cầu giảm, ông Carlos Tavares, CEO hãng xe hơi Stellantis NV, đã cảnh báo các nhà sản xuất ô tô về 'một bể máu' trong ngành nếu họ giảm giá xe điện quá nhanh, theo Financial Times.
Giá xe tăng cao, vấn đề với trạm sạc tại Mỹ khiến người dân mất dần hứng thú với ôtô điện.
Tăng trưởng nhanh nhưng nhu cầu không như kì vọng khiến các nhà sản xuất ô tô đặt dấu hỏi về khoản đầu tư hàng tỷ USD vào các nhà máy mới và làm dấy lên nghi ngờ về tính hiệu quả của các biện pháp khuyến khích của liên bang.
Theo Carscoops, mới đây Ford đã quyết định dừng đầu tư vào xe điện trong khi thị trường ô tô điện đang phát triển mạnh mẽ.
Ngày 25/10, Chủ tịch công đoàn United Auto Workers (UAW) Shawn Fain cho biết, các nhà đàm phán của công đoàn và nhà sản xuất Ford tại Mỹ đã đạt được thỏa thuận lao động 4 năm rưỡi với mức tăng lương kỷ lục cho công nhân.
Khi xe bán tải chạy điện Cybertruck xuất hiện, nó dự kiến sẽ đưa Elon Musk vào khu vực sinh lợi nhất tại thị trường Bắc Mỹ.
Quan điểm phát triển xe điện của Ford và General Motors (GM) đang đối lập nhau. Ford muốn tranh thủ trong khi các hãng xe khác tại Mỹ đều muốn thoát khỏi sự phụ thuộc vào Trung Quốc. Điều đó sẽ giúp định hình lại tương lai của ô tô điện của Mỹ.
Nghiệp đoàn công nhân ngành ô tô Mỹ (UAW) cho biết họ đã giành được chiến thắng trong đàm phán trước General Motors về nhà máy sản xuất pin, nhưng vẫn còn khoảng cách với các công ty khác.
Nghiệp đoàn công nhân ngành ô tô Mỹ (United Auto Workers) sẽ mở rộng cuộc đình công chống lại Ford và General Motors, đồng thời 'tạm bỏ qua' cho Stellantis với lý do đã đạt được tiến bộ với công ty này trên bàn thương lượng.
Thêm 7.000 thành viên của nghiệp đoàn lao động United Auto Workers (UAW) lớn nhất ngành công nghiệp ô tô Mỹ đã tham gia đình công nhằm phản đối ba hãng sản xuất tại Detroit là Ford, GM và Stellantis.
Các hãng ô tô truyền thống đang đầu tư hàng tỷ USD để phát triển xe điện, nhưng vẫn kiếm nhiều tiền nhất từ xe chạy xăng, dầu.
Gần 13.000 công nhân UAW đang tiến hành một cuộc đình công quy mô lớn tại một loạt nhà máy của 'tam đại gia' công nghiệp ô tô Mỹ gồm General Motors (GM), Ford và Stellantis...
Cuộc đe dọa đình công lớn nhất của nghiệp đoàn lao động ngành ô tô gia tăng sức ép lên các hãng xe lớn nhất nước Mỹ.
Công nhân của ba nhà sản xuất ô tô lớn ở Mỹ là General Motors, Ford Motor và Stellantis cùng lúc đình công sau khi không đạt được thỏa thuận trong cuộc đàm phán tăng lương.
Trong tương lai gần, nhà sản xuất Mỹ khẳng định quyết tâm của hãng về việc theo đuổi phương tiện hybrid.
Trong tương lai gần, nhà sản xuất Mỹ khẳng định quyết tâm của hãng về việc theo đuổi phương tiện hybrid.
Trong bối cảnh nhiều hãng xe đang gặp vấn đề phát triển xe điện, đặc biệt là trạm sạc thì giải pháp xe hybrid dường như là một phương án khả thi vào lúc này.
Dòng xe hybrid (chạy bằng cả xăng và điện) được cho là sẽ không sớm biến mất trên thị trường như từng được dự báo trong bối cảnh các nhà sản xuất chạy đua phát triển các mẫu xe thuần điện thời gian qua.
Phiên bản mới của F-150 dự kiến được Ford cho ra mắt tại Triển lãm ôtô Detroit diễn ra từ ngày 13 đến 24/9 tới. Ngoài ra một biến thể hybrid mới của mẫu xe bán tải này cũng được tiết lộ.
Vì bộ phận Model e lỗ nặng nên hãng Ford phải chuyển hướng sang xe hybrid và giảm sự ưu tiên cho ôtô điện.
Các giám đốc điều hành của Ford cho biết nhà sản xuất ô tô này đang nghiên cứu một loạt các mẫu xe hybrid mới.
Ở cả hai bờ Đại Tây Dương, nỗ lực hạn chế động cơ đốt trong đang tạo ra cơ hội chiến lược to lớn cho Trung Quốc, nơi các nhà sản xuất ô tô đã thống trị thị trường toàn cầu về công nghệ pin và năng lượng sạch. Tuy nhiên, đứng trước nguy cơ Trung Quốc sẽ trở thành nhà sản xuất và phân phối ô tô điện số một thế giới, các nhà hoạch định chính sách ở Mỹ và EU đang bất đồng về cách tiếp cận và phản ứng.
Ford, giống như các công ty kế thừa khác, đang cố gắng tái tạo lại chính mình để cạnh tranh trong kỷ nguyên điện khí hóa và các phương tiện được xác định bằng phần mềm. Nó phải đối mặt với các đối thủ lâu đời cũng như những người mới đến, trong đó nổi bật nhất là Tesla của Elon Musk. Giữa cái lưới chật cứng của các ông lớn, CEO Jim Farley đang vẽ biểu đồ của một đường đua đơn lẻ theo cách của riêng mình.
Theo thỏa thuận, các chủ sở hữu xe Ford sẽ được cấp quyền truy cập vào hơn 12.000 trạm sạc nhanh trong mạng lưới trạm sạc của Tesla trên khắp Mỹ và Canada.
Các nhà lập pháp Mỹ kêu gọi các công ty sản xuất ô tô điện giảm bớt sự phụ thuộc vào Trung Quốc.
Hyundai đang dần nổi lên như một thế lực mới trong ngành ô tô nhờ vị lãnh đạo thế hệ thứ 3.
Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang khiến các công ty ô tô Mỹ phải chạy đua khi đà phát triển của xe điện đang tăng tốc. Điều đó có thể buộc Ford và GM phải đưa ra một số quyết định khó khăn.
Hôm 9.6, Nhà Trắng cho biết các trạm sạc ô tô điện sử dụng phích cắm tiêu chuẩn Tesla sẽ đủ điều kiện nhận hàng tỉ USD trợ cấp liên bang miễn là chúng bao gồm cả kết nối chuẩn sạc của Mỹ là CCS.
Các chủ sở hữu Tesla từ lâu đã được hưởng chế độ sạc khi ở xa nhà tại các trạm supercharger của công ty, mạng lưới sạc lớn nhất ở Bắc Mỹ cho đến nay. Nhưng ngành công nghiệp sạc nói chung đã bị phân mảnh và những người là chủ sở hữu của các loại xe không phải của Tesla không hề dễ dàng như vậy.
Việc bắt tay với Ford sẽ giúp Tesla củng cố vị thế của công nghệ sạc điện xe hơi NACS, tạo cơ hội để công nghệ này trở thành tiêu chuẩn cho toàn Bắc Mỹ.
Nhiều khả năng tân binh của thương hiệu Toyota sẽ có tên bZ5X chạy điện và được phát triển dựa trên BZ Large SUV từng trình làng vào cuối năm 2021.
Mẫu SUV thuần điện 3 hàng ghế mới của Ford sẽ chính thức ra mắt vào năm 2025 với quãng đường di chuyển sau một lần sạc pin khoảng 560 km.