Cộng đồng năng lượng đã tụ họp vào thứ Sáu tại hội nghị COP29 ở Baku, nơi các tổ chức phi chính phủ (NGO) lên án sự hiện diện đông đảo và tầm ảnh hưởng của các nhóm vận động hành lang ngành năng lượng hóa thạch trong các cuộc đàm phán của Liên Hợp Quốc, tổ chức lần này tại Azerbaijan - một quốc gia khai thác dầu lớn.
Các chuyên gia cảnh báo rằng cần có sự thay đổi mạnh mẽ trong quản lý nước toàn cầu để tránh một thảm họa có thể gây tổn hại đến nền kinh tế và đe dọa sản xuất lương thực trên toàn cầu.
Các chuyên gia cảnh báo, vòng tuần hoàn nước trên Trái đất bị mất cân bằng, nếu không có hành động khẩn cấp, hậu quả sẽ rất thảm khốc.
Báo cáo của Ủy ban kinh tế nước toàn cầu (GCEW) công bố ngày 17/10 nhấn mạnh những cảnh báo nghiêm trọng về cuộc khủng hoảng nước hiện nay.
Lần đầu tiên vòng tuần hoàn nước trên thế giới rơi vào trạng thái mất cân bằng, làm dấy lên lo ngại xảy ra thảm họa nước tàn phá các nền kinh tế, quá trình sản xuất lương thực và cuộc sống của con người.
Một nửa sản lượng lương thực của thế giới và 15% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các quốc gia có thu nhập thấp hơn đang gặp rủi ro do cuộc khủng hoảng nước đang diễn ra, theo Ủy ban Kinh tế Nước toàn cầu (GCEW).
Thế giới đã chứng kiến 4 ngày nóng nhất được ghi nhận chỉ trong vòng một tuần, làm dấy lên nỗi lo ngại về một hành tinh đang tiến gần đến 'điểm tới hạn'.
Ngày 9/4, Tòa án Nhân quyền châu Âu (ECHR) đã đưa ra phán quyết mang tính đột phá khi ủng hộ một nhóm phụ nữ Thụy Sỹ.
Đạo Phật hướng dẫn chúng ta đối mặt với những nỗi khổ niềm đau bằng trí tuệ và từ bi, nhận ra sự tương tác phụ thuộc lẫn nhau của tất cả chúng sinh và bản chất vô thường của sự tồn tại
Hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C là mục tiêu quan trọng của hội nghị biến đổi khí hậu COP28 của Liên hợp quốc, nhưng không phải ai cũng biết con số cụ thể này mang ý nghĩa như thế nào và điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất vượt qua ngưỡng đó?
Hội nghị COP28 chính thức khai mạc vào 13h00 ngày 30/11 (giờ địa phương) tại Dubai - thành phố đông dân nhất của Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) với lời kêu gọi đẩy nhanh hành động vì khí hậu toàn cầu. Khi cuộc khủng hoảng môi trường trở nên tồi tệ hơn ở mọi nơi - đây chính là thời điểm quyết định để 'giải cứu thế giới'.
Theo nghiên cứu mới đây, hoạt động của con người đã đẩy thế giới vào vùng nguy hiểm ở mức 7 trong 8 chỉ số được phân định về sự an toàn của hành tinh.
Nghiên cứu xác định các hoạt động của con người đã khiến 7/8 ranh giới vượt quá 'giới hạn an toàn và đúng mức', đe dọa sức khỏe hành tinh và con người.
Nghiên cứu của một nhóm các nhà khoa học hàng đầu thế giới cho thấy nhiệt độ tăng, sự gián đoạn hệ tuần hoàn nước và sự phá hủy môi trường sống tự nhiên đã bị đẩy đến giới hạn.
Ông Peter Carlsson, CEO công ty sản xuất pin Northvolt (Thụy Điển), công ty được xem là niềm hy vọng lớn của châu Âu trong cuộc chiến pin xe điện toàn cầu, trước đây là người đứng đầu chuỗi cung ứng và tìm nguồn cung ứng toàn cầu tại Tesla, đã bày tỏ sự lo ngại trước sự lớn mạnh quá nhanh trong ngành công nghiệp pin của Trung Quốc và vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.
Nghiên cứu mới nhất chỉ ra rằng nếu thất bại trong xử lý cuộc khủng hoảng nguồn nước, thế giới cũng sẽ thất bại trong hành động chống biến đổi khí hậu, cũng như trong thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc.
Các nhà khí hậu học hàng đầu cảnh báo rằng việc giữ nhiệt độ không tăng quá 1,5 độ C là một ngưỡng quan trọng đối với hành tinh và không thể thương lượng.
Khi đưa ra lời cảnh báo về thảm họa khí hậu mà nhân loại phải đối mặt, giới khoa học cho rằng, cơ hội để tránh điều tồi tệ nhất vẫn còn đó - tuy nhiên, điều này đòi hỏi các biện pháp ở tầm quốc tế để nhanh chóng giảm khí thải, chứ không phải là những lời hứa suông khi nhân loại tiếp tục tăng lượng khí thải.