Chuyến công du được đánh giá là nỗ lực của Washington nhằm củng cố quan hệ với các đồng minh quan trọng, trong bối cảnh ngày càng có nhiều quan ngại về khả năng Mỹ thay đổi chính sách sau khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Việc ông Donald Trump đem theo chính sách 'nước Mỹ trước tiên' tái đắc cử tổng thống Mỹ khiến Liên minh châu Âu (EU) nhìn nhận lại vai trò quân sự của mình, trong khi chính quyền của Tổng thống Joe Biden cố gắng thực hiện nỗ lực cuối cùng nhằm củng cố quan hệ với các đồng minh quan trọng.
Chuyến công du EU lần này của Ngoại trưởng Mỹ Blinken được cho là nỗ lực của Washington nhằm củng cố quan hệ với các đồng minh quan trọng trước khi nhiệm kỳ của Tổng thống Joe Biden kết thúc.
EU lên án mọi cuộc tấn công nhằm vào các phái bộ của Liên hợp quốc. Đây là khẳng định của Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell sau vụ tấn công khiến một số thành viên Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Lebanon bị thương.
Trang mạng quân sự của Nga ngày 30/8 dẫn nguồn tin cho biết lực lượng phòng không Ukraine đã tự bắn rơi tiêm kích F-16 của chính mình do sai sót. Cho đến nay, đây là trường hợp đầu tiên chiến đấu cơ F-16 bị bắn hạ trên lãnh thổ Ukraine.
Trong hai ngày 20 - 21 tháng 6, Bộ trưởng Ngoại giao Séc Lipavský đã tham dự một số cuộc họp tại Áo về việc mở rộng và hợp tác của Liên minh châu Âu (EU) tại khu vực Danube.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu nhận định thông báo của Israel về việc tạm thời mở lại cửa khẩu Erez, cũng như liên quan đến hoạt động vận chuyển viện trợ nhân đạo qua cảng Ashdod, là không đủ.
Người đứng đầu chính sách đối ngoại của Liên minh Châu Âu (EU) - Joseph Borrell tuyên bố nạn đói đang được sử dụng như một vũ khí chiến tranh ở dải Gaza.
Liên minh châu Âu (EU) muốn thực hiện một kế hoạch tham vọng nhằm tăng cường quan hệ với Armenia.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cảnh báo năng Ukraine đang cạn kiệt vũ khí trong cuộc xung đột với Nga bất chấp sự hỗ trợ to lớn từ phương Tây.
Ngày 2/2, tại Thủ đô Brussels (Bỉ), Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN và 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-EU lần thứ 24 (AEMM-24).
Ngày 2/2, tại thủ đô Brussels của Bỉ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng người đồng cấp các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-EU lần thứ 24 (AEMM-24).
Bộ trưởng Quốc phòng Hà Lan Kajsa Ollongren ngày 31/1 thông báo nước này có kế hoạch điều tàu khu trục HNLMS Tromp tới khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nhằm tăng cường an ninh hàng hải.
Nhận lời mời của Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu kiêm Đại diện cấp cao Liên minh châu Âu (EU) về chính sách an ninh và đối ngoại Joseph Borrell, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn sẽ tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-EU (AEMM) lần thứ 24 và Diễn đàn cấp Bộ trưởng khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPMF) lần thứ 3 từ 31/1-2/2 tại Brussels (Bỉ).
Từ 31/1-2/2, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn sẽ tham dự Diễn đàn cấp Bộ trưởng khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (IPMF) lần thứ 3 và Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN – EU (AEMM) lần thứ 24 theo lời mời của Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu kiêm Đại diện cấp cao Liên minh châu Âu về chính sách an ninh và đối ngoại Joseph Borrell, kết hợp thăm làm việc tại Bỉ.
Liên minh châu Âu EU hôm qua cảnh báo Liban có nguy cơ bị cuốn vào một cuộc xung đột khu vực. Tuyên bố trên được Đại diện cấp cao về chính sách an ninh và đối ngoại EU Joseph Borrell đưa ra sau hội đàm với Ngoại trưởng nước chủ nhà Liban.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 3/1, Liên minh châu Âu (EU) đã bổ sung Alrosa - nhà sản xuất kim cương của Nga - cùng Giám đốc điều hành Pavel Alekseevich Marinychev vào danh sách trừng phạt.
Theo lệnh trừng phạt trên, từ ngày 1/1/2024, việc vận chuyển kim cương phi công nghiệp được khai thác, chế tác hoặc sản xuất tại Nga tới thị trường các nước EU đều bị cấm.
Ngày 18/11, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen bày tỏ phản đối việc 'cưỡng bức di dời người Palestine' tại Dải Gaza.
Hơn 30 xe tải đã vào Dải Gada trong hoạt động chở hàng viện trợ lớn nhất tới vùng chiến sự này kể từ khi xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas nổ ra hôm 7/10. Tuy nhiên, con số này vẫn chưa thấm vào đâu so với quy mô cuộc khủng hoảng nhân đạo mà người dân tại dải Gada phải đối mặt.
Bốn ngày sau cuộc tấn công được mô tả là 'lớn nhất và kịch tính nhất' của Hamas nhằm vào lãnh thổ Israel, xung đột vẫn không hề có dấu hiệu hạ nhiệt và thậm chí có nguy cơ lan rộng.
Liên minh châu Âu (EU) đã lên án hành động phong tỏa toàn bộ dải Gaza của Israel, khi các nguồn cung điện, lương thực và nhiên liệu vào khu vực này đều bị cắt, gây ra một cuộc khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng. Người đứng đầu chính sách ngoại giao của khối Josep Borrel khẳng định việc Israel đưa quân vào Dải Gaza sẽ vi phạm luật lệ quốc tế.
'Các cuộc khủng hoảng ở khắp mọi nơi', người đứng đầu chính sách đối ngoại Liên minh châu Âu Joseph Borrell nhận định về bối cảnh hiện nay tại châu lục và các nước châu Âu đang làm hết sức mình để kiềm chế xung đột, ổn định tình hình, giúp châu lục trở nên 'kiên cường, thịnh vượng và địa chiến lược hơn'.
Việc Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố Đảng Dân chủ đã đạt được thỏa thuận với Đảng Cộng hòa về hỗ trợ Ukraine được cho là một động thái trấn an đồng minh sau khi gói viện trợ Kiev bị rút khỏi dự luật ngân sách tạm thời. Tuy nhiên, nỗ lực trấn an của Mỹ vẫn chưa đủ để khiến nỗ lực chung tay viện trợ Ukraine của phương Tây khỏi lung lay.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đang tìm cách trấn an các đồng minh sau khi loại gói hỗ trợ bổ sung cho Ukraine ra khỏi dự luật ngân sách tạm thời. Dù giúp Chính phủ liên bang thoát được nguy cơ đóng cửa vào phút chót, song dự luật lại đặt chính quyền Tổng thống Joe Biden vào tình thế khó xử, thậm chí đe dọa mặt trận thống nhất mà phương Tây vẫn thể hiện đối với cuộc xung đột Ukraine.
Giới quan sát nhận định, cuộc đảo chính tại Niger có nguy cơ tước mất một đối tác chính yếu của Liên minh châu Âu (EU) trong việc kiểm soát luồng di dân bất hợp pháp ở vùng Sahel.
Ngày 9-9, lãnh đạo nhiều quốc gia trên thế giới đã bày tỏ sự thương tiếc và chia buồn với người dân Morocco sau động đất kinh hoàng tại nước này khiến 820 người thiệt mạng và ít nhất 672 người bị thương.
Người đứng đầu về chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu (EU), Josep Borrell, cho biết rằng các cuộc đảo chính gần đây ở Gabon và Tây Phi sẽ gây thêm bất ổn trong khu vực. Và các Bộ trưởng Quốc phòng của EU sẽ thảo luận về vấn đề này tới đây.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 (AMM-56) và các hội nghị liên quan tại Indonesia, ngày 14/7, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN và các đối tác đã tham gia Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao các nước tham gia Hội nghị cấp cao Ðông Á (EAS) và Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-Mỹ.
Brussels bác yêu sách của Indonesia và Malaysia về luật chống phá rừng của EU, trong khi hai nước cáo buộc quy định mới trừng phạt một cách bất công các hộ nông dân nhỏ.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu, ngày 1/6, Cộng đồng Chính trị châu Âu (EPC) đã tiến hành hội nghị thượng đỉnh lần thứ 2 tại Moldova.
Sau Hungary, mới đây đến lượt Hy Lạp bày tỏ lập trường phản đối nỗ lực mới nhất của EU nhằm trừng phạt Nga liên quan cuộc xung đột tại Ukraine.
Ngoại trưởng các nước Liên minh châu Âu (EU) mới đây đã thống nhất sẽ điều chỉnh chính sách với Trung Quốc nhằm giảm thiểu rủi ro phụ thuộc kinh tế, trong khi tiếp tục hợp tác về các vấn đề toàn cầu. Đáp lại, Bắc Kinh cảnh báo rằng, 'rủi ro' mà châu Âu đối mặt không phải Trung Quốc, mà đến từ 'một quốc gia nào đó' đang tiến hành một 'cuộc Chiến tranh Lạnh mới'.
Nhóm họp mới đây tại Stockholm, Thụy Điển, các ngoại trưởng Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí điều chỉnh chính sách với Trung Quốc nhằm giảm thiểu rủi ro phụ thuộc kinh tế, trong khi tiếp tục hợp tác về các vấn đề toàn cầu.
Ngay sau khi xung đột bùng phát, các bộ ngành chức năng Saudi Arabia đã phối hợp liên tục, hiệu quả để sơ tán công dân Saudi Arabia và công dân các quốc gia anh em, bè bạn khỏi Cộng hòa Sudan.
Ngày 23/4, trên mạng xã hội Twitter, Bộ Ngoại giao Thụy Sỹ cho biết, nước này đã đóng cửa đại sứ quán tại Khartoum, sơ tán nhân viên cùng gia đình do tình hình an ninh hiện tại ở Sudan.
Quan chức Liên minh châu Âu (EU) cho biết đã nhất trí với phía Saudi Arabia về việc 'tiếp tục các nỗ lực' và cùng ối hợp nhằm 'thúc đẩy một lệnh ngừng bắn ngay lập tức' tại Sudan.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 23/4, Ngoại trưởng Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal bin Farhan đã có cuộc điện đàm với Đại diện cấp cao phụ trách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Joseph Borrell nhằm thảo luận về những nỗ lực cần thiết để ngăn chặn bạo lực tại Sudan.
Ngay sau khi lệnh ngừng bắn được công bố, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Đức và Liên minh châu Âu (EU) đã lập tức có phản ứng.
Căng thẳng kéo dài suốt nhiều tháng qua tại Sudan đã leo thang đỉnh điểm. Lực lượng bán quân sự chính tại nước này hôm qua tuyên bố giành quyền kiểm soát một số khu vực trọng yếu tại thủ đô Khartoum, trong đó có Phủ Tổng thống.
Các cuộc đụng độ giữa nhóm bán quân sự chính của Sudan và các lực lượng vũ trang nước này hôm 15/4 (giờ địa phương) đã khiến ít nhất 25 người thiệt mạng, trong bối cảnh căng thẳng giữa các bên đã leo thang suốt nhiều tháng nay.
Ngày 15-4, Tư lệnh quân đội Sudan, Tướng Abdel Fattah Al-Burhan xác nhận, quân đội đang kiểm soát Phủ Tổng thống, trụ sở quân đội và sân bay sau khi đụng độ nổ ra giữa quân đội và Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) - nhóm bán quân sự đầy quyền lực ở quốc gia Bắc Phi.
Người đứng đầu phái bộ Liên hợp quốc tại Sudan (UNITAMS) Volker Perthes 'lên án mạnh mẽ các cuộc giao tranh vừa nổ ra ở Sudan'.
Ngày 15/4, Tư lệnh quân đội Sudan, Tướng Abdel Fattah Al-Burhan, xác nhận quân đội đang kiểm soát Phủ Tổng thống, trụ sở quân đội và sân bay, sau khi đụng độ nổ ra giữa quân đội và Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) - nhóm bán quân sự đầy quyền lực ở quốc gia Bắc Phi.
Liên hợp quốc và Liên minh châu Âu (EU) kêu gọi các bên ở Sudan ngừng giao tranh 'ngay lập tức' để đảm bảo an toàn cho người dân và tránh để quốc gia châu Phi rơi vào tình trạng bạo lực hơn nữa.
Mỹ, Anh, Saudi Arabia, Ai Cập và một số nước khác ngày 15/4 đã lên tiếng về cuộc đụng độ ở Sudan, kêu gọi công dân tại Sudan ở trong nhà.
Các quan chức phụ trách đối ngoại của châu Âu đang cố gắng thể hiện quan điểm cứng rắn với Trung Quốc trong vấn đề Đài Loan, sau khi phát biểu của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bị phản ứng mạnh.
Nhà ngoại giao EU Joseph Borrell nói viện trợ vũ khí cho Ukraine không giống viện trợ vũ khí cho Nga, trong cuộc gặp nhà ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị.