Lý do đặc biệt khiến Mỹ vượt trội trên đường đua kinh tế với Trung Quốc

Theo hãng tin Bloomberg, Mỹ đã vượt xa Trung Quốc trong cuộc đua giành vị trí nền kinh tế lớn nhất thế giới, một phần nhờ vào sức tiêu dùng sôi động.

Giấc mơ trở thành nền kinh tế số 1 thế giới của Trung Quốc ngày càng trở nên xa vời hơn khi Mỹ vẫn vững vàng ở ngôi đầu.

Mỹ nới rộng khoảng cách kinh tế với Trung Quốc

Mỹ đã nới rộng cách biệt với Trung Quốc trong cuộc đua cho vị trí nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) đang dần chứng minh giá trị

Một động thái quan trọng của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) trong việc hướng tới tung ra đồng euro kỹ thuật số có nghĩa là đã đến lúc loại tiền mới nhất này chứng tỏ giá trị của nó.

Động thái mới của ECB có thể khấy động làn sóng phát hành CBDC

Một động thái mang tính bước ngoặt của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) trong việc ra mắt một đồng euro kỹ thuật số trong vòng vài năm đồng nghĩa với việc đã đến lúc tiền kỹ thuật số do các ngân hàng trung ương phát hành (CBDC) chứng minh giá trị của mình.

Châu Âu sẽ sớm triển khai tiền kỹ thuật số

Việc phát triển tiền kỹ thuật số (CBDC) chưa thực sự đạt được hiệu quả như mong đợi.

Các biện pháp trừng phạt Nga làm nổi bật sự chia rẽ ngày càng tăng trong G20

Những rạn nứt đã lộ rõ khi một số quốc gia từ lâu đã phản đối các nỗ lực do Mỹ dẫn đầu nhằm trừng phạt kinh tế đối với Nga vì cuộc xung đột ở Ukraine.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có thể không dự Hội nghị thượng đỉnh G20

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có thể sẽ không dự Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Ấn Độ vào tuần tới, mà sẽ cử Thủ tướng Lý Cường đi thay.

Trung Quốc vượt lên trong cuộc đua hiện đại hóa dòng tiền toàn cầu

Một nền tảng mới để mở rộng phạm vi tiếp cận của đồng nhân dân tệ kỹ thuật số của Trung Quốc và các loại tiền kỹ thuật số khác của ngân hàng trung ương đang tiến gần hơn đến thực tế.

Không muốn tự 'chuốc lấy thất bại', hai chủ nợ lớn của Washington đang hy vọng; Nhân dân tệ gia tăng nỗ lực?

Với tư cách là những nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất đối với nợ công của chính phủ Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản đang 'hồi hộp' theo dõi diễn biến trong các cuộc đàm phán nâng trần nợ.

Trung Quốc và Nhật Bản sẽ ra sao nếu Mỹ vỡ nợ

Trung Quốc và Nhật Bản là hai nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ nhiều trái phiếu Chính phủ Mỹ nhất, chiếm hơn 25% trong tổng số trái phiếu kho bạc Mỹ đang nằm trong tay nước ngoài.

Mỹ vỡ nợ sẽ ảnh hưởng thế nào tới Nhật và Trung Quốc?

Trung Quốc và Nhật Bản là hai nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ nhiều trái phiếu Chính phủ Mỹ nhất với 2.000 tỷ USD, chiếm hơn 25% trong tổng số 7.600 tỷ trái phiếu kho bạc Mỹ đang nằm trong tay nước ngoài...

Vì sao Trung Quốc, Nhật không muốn Mỹ vỡ nợ?

Với việc là những chủ nợ nước ngoài lớn nhất của Mỹ, Trung Quốc và Nhật có thể đối mặt với không ít rủi ro nếu Mỹ vỡ nợ.

Hai quốc gia châu Á sợ Mỹ vỡ nợ nhất

Khi đồng hồ đếm ngược đến thời điểm Mỹ có nguy cơ vỡ nợ lớn chưa từng có trong lịch sử, các nền kinh tế lớn thứ hai và thứ ba thế giới đang dõi theo trong lo sợ.

Người dân Ấn Độ vẫn chưa quen với đồng e-rupee

Người dân Ấn Độ vẫn chưa biết về e-rupee vì vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm. Để trở nên phổ biến, đồng tiền này cần có thời gian.

Lầu Năm Góc lo ngại 'bong bóng do thám Trung Quốc'

Chính quyền Mỹ và Canada đều đang lo ngại trước sự xuất hiện của một thiết bị được cho là khinh khí cầu do thám tầm cao trên bầu trời.

Hội nghị thượng đỉnh G20 đóng vai trò gì đối với các cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện tại?

Trong khi hội nghị thượng đỉnh G20 đóng vai trò quan trọng đối với các cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện tại, việc đạt đồng thuận cũng là một thách thức lớn mà hội nghị lần này phải vượt qua.

Big Tech và 'cơn sốt' phát triển đồng tiền điện tử của các chính phủ

Sự xuất hiện của các đồng tiền mã hóa khiến ngân hàng trung ương trên khắp thế giới chạy đua phát triển tiền điện tử. Và ngày càng có thêm nhiều 'ông lớn' nhập cuộc đua.

Vì sao 'pháo đài nước Nga' vẫn đứng vững trước trùng điệp đòn trừng phạt từ phương Tây?

Nga đã từng hứng chịu nhiều cú sốc kinh tế và 25 năm qua đã cho thấy, nền kinh tế này có thể chịu đựng những tổn thất nghiêm trọng.

Phương Tây muốn gây sức ép với Nga tại hội nghị G20

Các quốc gia phương Tây đang chuẩn bị thực hiện các bước đi phối hợp và các hành động ngoại giao khác để gây sức ép với Nga về cuộc chiến ở Ukraine trong cuộc họp vào ngày mai (21/4) của các Bộ trưởng Tài chính G20 ở Washington, Mỹ.

Ngân hàng Trung Quốc có 'giải cứu' doanh nghiệp Nga trước đòn trừng phạt của Mỹ và phương Tây?

Về mặt lý thuyết, các ngân hàng của Trung Quốc có thể giúp đối tác Nga 'né' các lệnh trừng phạt của phương Tây. Còn thực tế thì sao?

Các lệnh trừng phạt Nga có tác động như kỳ vọng của phương Tây?

Kể từ năm 2014, Mỹ và các đồng minh đã áp đặt nhiều biện pháp trừng phạt đối với Nga sau sự kiện sáp nhập Crimea và vụ máy bay MH17 của hãng hàng không quốc gia Malaysia bị bắn rơi.

Nền kinh tế Nga 'nhỏ bé' một cách đáng ngạc nhiên ?

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổng sản phẩm quốc nội (GPD) của Nga chỉ đứng thứ 12 trên thế giới nhỏ hơn so với hai quốc gia có tỷ lệ dân số ở mức tương đối (khoảng 25% so với Ý và nhỏ hơn 20% so với Canada)

Căng thẳng Nga-Ukraine: Bài test sức mạnh của nền kinh tế 'xứ Bạch dương'

Kể từ năm 2014, khi Mỹ và các đồng minh phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt đối với Nga liên quan đến việc nước này sáp nhập Crimea, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cố gắng xây dựng một 'nền kinh tế phòng thủ', với khả năng chống chịu các hình phạt ngày càng khắc nghiệt từ phương Tây.

Đồng Nhân dân tệ số (kỳ 2): Nỗi bất an của Trung Quốc?

Liệu đồng Nhân dân tệ kỹ thuật số có phải là dấu hiệu về một nỗi bất an của Trung Quốc khi phụ thuộc vào hệ thống thanh toán USD?...