Ngày 17/8, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết số ca mắc đậu mùa khỉ đã tăng 20% trong tuần qua, lên tới 35.000 ca ở 92 nước, đồng thời cảnh báo sự xuất hiện của biến chủng virus.
Các chính phủ trên toàn cầu đã chi hàng trăm triệu USD để đặt hàng vắc-xin Jynneos, loại vắc-xin đậu mùa khỉ duy nhất được phê duyệt cho đến nay.
Cục Quản lý dược Bộ Y tế ngày 10/8 vừa có công văn gửi các cơ sở về việc tăng cường nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc để nghiên cứu sản xuất thuốc phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ trong bối cảnh bệnh này đang có diễn biến phức tạp trên thế giới.
Tính đến thời điểm hiện tại, số người mắc bệnh đậu mùa khỉ trên thế giới đã vượt qua mốc 25.000 ca, được ghi nhận tại hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, với ít nhất 10 ca tử vong. Nhanh chóng triển khai tiêm vaccine phòng bệnh đang là biện pháp hiệu quả được các chuyên gia y tế khuyến cáo.
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) vừa cấp giấy phép sử dụng khẩn cấp (EUA) vaccine jynneos cho những người từ 18 tuổi trở lên có nguy cơ cao bị nhiễm bệnh đậu mùa khỉ.
Cơ quan quản lý y tế Mỹ cho phép tiêm vắc xin đậu mùa khỉ trong da ở người lớn, nghĩa là giữa các lớp da chứ không phải dưới da, trong nỗ lực kéo dài nguồn cung cấp vắc xin thấp.
Với phương pháp tiêm mới này mà FDA đề xuất, 1 lọ thuốc tiêm đậu mùa khỉ 1 liều có thể tiêm tối đa cho 5 người thay vì cho 1 người như trước.
Ngày 8/8, Italy mở chiến dịch tiêm chủng ngừa bệnh đậu mùa khỉ do số ca bệnh tại nước này đã tăng lên trong khi tình trạng thiếu vaccine lại diễn ra trên toàn thế giới.
Hiện nay, Mỹ đã ghi nhận hơn 7.000 ca nhiễm đậu mùa khỉ. Để tăng cường ứng phó với đợt bùng phát dịch, Chính phủ Mỹ đã ban bố tình trạng khẩn cấp về y tế cho căn bệnh này. Cơ chế này sẽ mở đường cho việc chi tiền, cũng như các nguồn lực khác để chống lại loại virus gây bệnh đậu mùa khỉ.
Số ca nhiễm đậu mùa khỉ tăng mạnh buộc Mỹ tuyên bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng, đồng thời đẩy mạnh nỗ lực tiêm vaccine diện rộng.
Mặc dù khó trở thành đại dịch với quy mô và mức độ nguy hiểm như Covid-19, bệnh đậu mùa khỉ đang trở thành mối lo mới với hệ thống y tế trên thế giới vì nhiều lý do.
Bộ trưởng Bộ Y tế và dịch vụ nhân sinh Mỹ cho biết hôm 4-8 rằng nước này đã tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về y tế cộng đồng, động thái giúp giải phóng thêm kinh phí và công cụ để chống lại dịch bệnh.
Đã có 6.600 ca mắc bệnh đầu mùa khỉ được ghi nhận trên toàn nước Mỹ, tính đến ngày 3/8, hầu như đều thuộc các trường hợp quan hệ tình dục đồng giới nam.
Chính phủ Mỹ hôm thứ Năm đã ban bố tình trạng khẩn cấp về y tế cộng đồng để tăng cường ứng phó với đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ lây nhiễm đối với hơn 7.100 người Mỹ.
Với sự gia tăng số ca mắc bệnh đậu mùa ở khỉ trong những tuần gần đây, các nhà chức trách Mỹ lo ngại về dịch bệnh và đã tuyên bố đây là trường hợp khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng.
Giới chức y tế Mỹ ngày 4/8 đã tuyên bố bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng, một bước nhằm tạo điều kiện tiếp cận với nhiều nguồn lực hơn để chống lại virus.
Mỹ tuyên bố dịch bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng trong bối cảnh số ca nhiễm được ghi nhận tại nước này tăng nhanh chóng.
Các cơ quan y tế cảnh báo không nên lặp lại tình trạng phân phối không đồng đều vaccine đậu mùa - loại vacicne được chứng minh là có khả năng bảo vệ trước bệnh đậu mùa khỉ - như đã từng xảy ra khi đại dịch COVID-19 bùng phát.
Số liệu mới nhất từ Viện Y tế công cộng Bỉ (Sciensano) cho biết, hiện có 482 trường hợp được xác nhận mắc bệnh đậu mùa khỉ ở Bỉ. Do số ca mắc ngày càng tăng và tầm quan trọng của việc chẩn đoán càng nhanh càng tốt, Sciensano yêu cầu các bệnh viện không cần chuyển bệnh nhân đến các trung tâm xét nghiệm đặc thù mà nên thực hiện lấy mẫu ngay tại chỗ.
Ngày 2/8, Bộ trưởng Y tế Pháp Francois Braun cho biết tính đến nay, nước này ghi nhận tổng cộng 2.171 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ.
Ngày 2/8, Bộ trưởng Y tế Pháp Francois Braun cho biết tính đến nay, nước này ghi nhận tổng cộng 2.171 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ.
Tổng thống Biden đã bổ nhiệm ông Robert Fenton làm điều phối viên của Nhà Trắng phụ trách công tác ứng phó bệnh đậu mùa khỉ và ông Demetre Daskalakis làm phó điều phối viên.
Nước Mỹ đang phải đối mặt với hàng loạt thách thức trước một cuộc khủng hoảng y tế mới - bệnh đậu mùa khỉ - ngay cả khi bài học về đại dich COVID-19 còn chưa ráo mực.
Khi dịch đậu mùa khỉ bùng phát, kho dự trữ của Mỹ chỉ còn khoảng 2.400 liều vaccine. Hàng triệu liều khác đã hết hạn sử dụng và không được thay thế kịp thời.
Bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Montenegro hiện sức khỏe ổn định, nhà chức trách nước này đã thực hiện tất cả các bước cần thiết liên quan đến bệnh nhân và những người tiếp xúc với người bệnh.
Ngày 31-7, Bộ Y tế Sudan cho biết nước này đã ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ.
Ngày 31/7, Bộ Y tế Sudan cho biết nước này đã ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ.
Các chuyên gia tại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong tuần này cho biết đang theo dõi chặt chẽ khả năng bệnh đậu mùa khỉ lây lan ở trẻ em. Hơn 80 trẻ em ở một số quốc gia đã mắc đậu mùa khỉ, phần lớn do lây từ người nhà.
Đậu mùa khỉ hiện đã xuất hiện tại gần 80 quốc gia, trong đó đã ghi nhận các ca tử vong tại châu Phi, châu Mỹ và châu Âu. Ngoài ra, người nhiễm virus đậu mùa khỉ còn có thể bị viêm não, viêm phổi và các tình trạng nguy hiểm khác.
Thống đốc bang New York (Mỹ), bà Kathy Hochul ngày 30/7 đã ban bố tình trạng khẩn cấp về bệnh đậu mùa khỉ nhằm tăng cường các nỗ lực đối phó với sự bùng phát của dịch bệnh này.
Ngày 30/7, Văn phòng châu Âu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo số ca tử vong vì bệnh đậu mùa khỉ sẽ gia tăng sau khi ghi nhận những ca tử vong đầu tiên bên ngoài châu Phi, nhưng cho rằng những biến chứng nguy hiểm vẫn rất hiếm.
Ngày 29/7, những quốc gia đầu tiên bên ngoài châu Phi như Tây Ban Nha và Brazil bắt đầu ghi nhận các ca tử vong vì bệnh đậu mùa khỉ.
Ngày 29/7, Tây Ban Nha và Brazil là những quốc gia đầu tiên bên ngoài châu Phi ghi nhận những ca tử vong vì bệnh đậu mùa khỉ.
Hơn 780.000 liều vắc-xin được chính quyền Tổng thống Joe Biden đưa ra công chúng vào thứ sáu tuần này (29-7, giờ địa phương).
Tây Ban Nha và Brazil là hai nước đầu tiên bên ngoài châu Phi có các ca tử vong vì bệnh đậu mùa khỉ; đến nay, Tây Ban Nha đã ghi nhận 3.750 bệnh nhân đậu mùa khỉ, con số này ở Brazil là gần 1.000 ca.
Tây Ban Nha và Brazil mới đây ghi nhận các ca tử vong liên quan đến bệnh đậu mùa khỉ, những trường hợp thiệt mạng đầu tiên vì bệnh này bên ngoài châu Phi.