Giữa những phồn hoa, tráng lệ của một quận trung tâm vẫn có những phận người bần hàn, lay lắt sống trong ngôi nhà chỉ vài ba mét vuông. Họ cũng có những ước mơ, chỉ khác là họ không dám nói ra, không dám nghĩ rằng ước mơ đó rồi sẽ có ngày trở thành hiện thực.
TP.HCM dự kiến đầu tư 9.863 tỷ đồng để cải thiện môi trường lưu vực kênh Tàu Hũ - Bến Nghé - Đôi - Tẻ (giai đoạn 3). Thời gian triển khai Dự án từ năm 2027 - 2032.
Qua theo dõi các cơn mưa có vũ lượng lớn vừa qua, tình hình ngập tại khu vực nội đô thành phố Hồ Chí Minh đã không còn xuất hiện.
Từ sáng đến trưa 25/9, nhiều khu vực tại TPHCM xuất hiện sương mù, nồng độ bụi mịn vượt mức cho phép nhiều lần.
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng với kinh phí đầu tư gần 11.300 tỷ đồng, được triển khai nhằm thu gom, xử lý nước thải cho hơn 2.100ha chính thức đi vào hoạt động.
Dự án mở rộng nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng vừa khánh thành được kỳ vọng sẽ giúp cải thiện hệ thống thoát và xử lý nước thải của TP. Hồ Chí Minh, qua đó giúp nâng cao năng lực xử lý nước thải và giảm thiệt hại do ngập lụt, góp phần cải thiện môi trường nước nói riêng và môi trường đô thị nói chung.
Khi giai đoạn 3 hoàn thành thì toàn bộ các tuyến kênh Tàu Hũ - Bến Nghé - Đôi - Tẻ được trả lại màu xanh, tạo tiền đề cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, du lịch, giao thông...
Được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư từ năm 2005, tới nay, dự án Cải thiện môi trường nước TPHCM, lưu vực kênh Tàu Hũ - Bến Nghé - Đôi - Tẻ (giai đoạn 2) đã chính thức khánh thành. Dự án đưa vào sử dụng sẽ góp phần lớn vào việc thu gom và xử lý nước thải trong lưu vực; nâng công suất trạm bơm Đồng Điền và nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng từ 141m3/ngày của giai đoạn 1 lên thành 469m3/ngày.
Ngày 30-8 tại Thành phố Hồ Chí Minh, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức lễ khánh thành công trình mở rộng mạng lưới thu gom và Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng thuộc 'Dự án cải thiện môi trường nước Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2' (sau đây gọi là Dự án).
Với công suất 469.000m³/ngày, Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng là nhà máy xử lý nước thải lớn nhất Việt Nam đến thời điểm hiện tại.
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng có công suất 469.000m3/ngày, là nhà máy xử lý nước thải có công suất xử lý lớn nhất Việt Nam ở thời điểm hiện nay.
Ngày 30/8, UBND TP HCM tổ chức khánh thành 'Công trình mở rộng mạng lưới thu gom và Nhà máy xử lý nước thải (NMXLNT) Bình Hưng' thuộc dự án Cải thiện môi trường nước (CTMTN) TP HCM - giai đoạn 2.
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng (huyện Bình Chánh, TP.HCM) có công suất 469.000 m³/ngày đêm, lớn nhất cả nước hiện nay.
Ngày 30/8, UBND TP HCM đã tổ chức lễ khánh thành công trình mở rộng mạng lưới thu gom và nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng thuộc Dự án cải thiện môi trường nước TP HCM (giai đoạn 2) do JICA tài trợ.
Với công suất 469.000m³/ngày, Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng sẽ là nhà máy xử lý nước thải lớn nhất Việt Nam đến thời điểm này.
Ông Võ Đức Thanh, Chủ tịch UBND huyện Bình Chánh, đưa ra ý tưởng sẽ làm các hồ nuôi cá Koi từ chính nước thải đã qua xử lý từ nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng.
Sáng ngày 30/8, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP Hồ Chí Minh tổ chức khánh thành công trình mở rộng hệ thống thu gom và nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng, thuộc Dự án cải thiện môi trường nước thành phố (giai đoạn 2).
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP.HCM có công suất 469.000 m³/ngày đêm, đây là nhà máy xử lý nước thải lớn nhất TP.HCM và cả nước vào thời điểm hiện tại.
Sau khi hoàn thành nâng cấp, mở rộng ở giai đoạn 2, nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng (huyện Bình Chánh, TPHCM) hiện có công suất 469.000 m3/ngày đêm. Tính đến thời điểm hiện tại, đây là nhà máy xử lý nước thải có công suất lớn nhất TPHCM nói riêng và cả nước nói chung.
Với việc khánh thành công trình mở rộng hệ thống thu gom và nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – thuộc Dự án cải thiện môi trường nước TP, giai đoạn 2, đã giúp nâng công suất xử lý nước thải từ 141.000m3/ngày lên gần 470.000m3/ngày và trở thành Nhà máy xử lý nước thải có công suất lớn nhất nước.
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng có công suất 469.000 m3/ngày, lớn nhất ở Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay.
Ngày 30/8, 2 dự án lớn về xử lý môi trường và kết nối giao thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã hoàn thành, đưa vào sử dụng chào mừng 79 năm Ngày Quốc khánh 2/9 (2/9/1945 - 2/9/2024).
Ngày 28/8, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông Thành phố Hồ Chí Minh (chủ đầu tư) đã thông tin về dự án Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng (huyện Bình Chánh).
Nhà máy Xử lý nước thải Bình Hưng đưa vào sử dụng nhằm cải thiện môi trường nước tại lưu vực kênh Tàu Hũ, Bến Nghé, kênh Đôi, kênh Tẻ.
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng sẽ chính thức khánh thành vào ngày 30/8 sắp tới.
Sau khi hoàn thành và đưa vào vận hành, nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng sẽ thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường nước thải sinh hoạt của khoảng 2 triệu người dân trên địa bàn 6 quận trung tâm TPHCM (quận 4, 5, 6, 8, 10 và quận 11); qua đó, góp phần giải quyết ô nhiễm môi trường lưu vực kênh Tàu Hũ – Bến Nghé – kênh Đôi – kênh Tẻ.
Cầu Nam Lý (TP Thủ Đức), cầu Rạch Cây Khô (nối hai huyện Bình Chánh và Nhà Bè), nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng (giai đoạn 2), mở rộng đường Tên Lửa (quận Bình Tân) cùng một số hạng mục thuộc các công trình nút giao thông, cầu, đường tại TPHCM sẽ được hoàn thành trong tháng 9 tới đây.
Cải tạo rạch Xuyên Tâm và kênh Đôi là những dự án nghìn tỷ được phê duyệt triển khai nhiều năm qua, đến nay dự kiến tăng vốn đầu tư thêm 10.000 tỷ đồng nếu TP.HCM có bảng giá đất điều chỉnh.
LTS. Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global, trụ sở tại Paris - Pháp) đang thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ do TP.HCM đặt hàng về 'Xây dựng chiến lược phát triển hình ảnh, thương hiệu TP.HCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Mỗi tháng giải ngân 10.000 tỉ đồng là nhiệm vụ khó khăn của TP HCM nhưng không phải không làm được nếu có giải pháp hiệu quả cùng nỗ lực lớn từ các đơn vị liên quan
Chủ tịch UBND TP.HCM yêu cầu các sở chuyên ngành tập trung giải quyết vướng mắc của 117 dự án, còn địa phương giải quyết 62 dự án dự kiến giải ngân trong quý II-2024.
TPHCM có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, tạo nên gần 100 tuyến đường thủy nội địa. Hệ thống tài nguyên ven sông, giao thông thủy thuận lợi là yếu tố quan trọng đưa thành phố trở thành đầu tàu kinh tế suốt nhiều thập kỷ qua. Tuy nhiên, với tốc độ gia tăng dân số nhanh (hiện khoảng 13 triệu dân), chính quyền TPHCM đang đau đầu giải quyết các vấn đề về ô nhiễm kênh rạch và vấn đề định cư cho người dân sống ở các 'khu ổ chuột' hình thành tự phát ven và trên kênh rạch…
Tại TPHCM đã liên tiếp xảy ra gần 200 vụ cháy lớn nhỏ, chỉ trong 3 tháng đầu năm 2024. Nguyên nhân phần lớn các vụ cháy đều do chập điện, bất cẩn trong sinh hoạt khiến lửa bùng phát. Đặc biệt, trong thời gian này, khi thời tiết nắng nóng, khô hanh kéo dài, nguy cơ cháy nổ lại cần phải được chú trọng
Tập thể cán bộ, nhân viên Bệnh viện Chợ Rẫy thăm hỏi, động viên, hỗ trợ 9 hộ gia đình trong vụ hỏa hoạn tại khu nhà ven kênh Tàu Hũ (quận 8, TP.HCM).
Vụ cháy lớn diễn ra trong đêm 1/4 tại dãy nhà ven kênh Tàu Hũ trên đường Phạm Thế Hiển, phường 2, quận 8, TP.HCM khiến người dân khu vực lo lắng, sợ hãi.
Chính quyền phường 2, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh khẳng định: 'Bằng mọi cách nhanh nhất, chúng tôi bên cạnh dân trong những giây phút hoạn nạn, khó khăn nhất. Việc đó được phát huy bằng trách nhiệm, bằng sự tận tụy bên cạnh từng người dân'.
Lãnh đạo Thành ủy TP.HCM đã kiểm tra thực địa tại hiện trường vụ cháy nhà ven kênh ở quận 8 và động viên các hộ gia đình bị ảnh hưởng.
Ngày 2/4, Đoàn công tác do bà Trần Kim Yến, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh đã đến thăm hỏi, chia sẻ, động viên các gia đình trong vụ cháy ở quận 8 xảy ra vào tối 1/4.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM Nguyễn Hồ Hải đã kiểm tra thực địa tại hiện trường vụ cháy nhà ven kênh tại quận 8 và động viên các hộ gia đình bị ảnh hưởng.
Đến chiều 2/4, chính quyền địa phương đã hỗ trợ số tiền 279 triệu đồng cho những hộ dân bị thiệt hại trong vụ cháy.
Ngày 2/4, các nạn nhân bị ảnh hưởng bởi vụ cháy ven kênh Tàu Hũ (phường 2, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh) đã được bố trí chỗ ở tạm, hỗ trợ tiền và nhu yếu phẩm ban đầu.
Sau vụ cháy lớn vào tối ngày 1/4, những căn nhà ven kênh Tàu Hũ (phường 2, quận 8, TP HCM) bị ảnh hưởng đã đổ sụp, để lại khung cảnh hoang tàn với tro bụi và tàn tích.
Chứng kiến khoảnh khắc ngọn lửa bao trùm căn nhà, những nạn nhân trong vụ cháy nhà quận 8 vẫn còn bàng hoàng khi kể lại.