Qua gần 4 năm triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, Hà Nội có 19 chỉ tiêu, nhóm chỉ tiêu đến năm 2025 đã được thực hiện hoàn thành theo Nghị quyết của Quốc hội.
Là xã miền núi nằm ở phía nam của huyện Ba Vì, Yên Bài có 8 thôn với 1.976 hộ/9.098 nhân khẩu, trong đó có 40% là người dân tộc thiểu số, chủ yếu là dân tộc Mường.
Mặc dù đang trong mùa mưa lũ nhưng nhiều bến bãi tập kết, nhà máy ven sông, kinh doanh vật liệu xây dựng thuộc địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương vẫn hoạt động, phớt lờ mọi chỉ đạo của chính quyền các cấp.
Hà Nội khuyến khích người bị kết án đang chấp hành hình phạt tù ăn năn hối cải, tích cực học tập, lao động cải tạo để được hưởng sự khoan hồng của Nhà nước, trở thành người có ích cho xã hội.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn mới ký ban hành Kế hoạch số 253/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Quyết định số 758/2024/QĐ-CTN ngày 30/7/2024 của Chủ tịch nước về đặc xá năm 2024.
Việc triển khai, thực hiện đặc xá năm 2024 phải được tiến hành đúng pháp luật, bảo đảm dân chủ, khách quan, công bằng, công khai, minh bạch và chặt chẽ và đúng đối tượng
7 tháng đầu năm 2024, Hà Nội ước đón 3,43 triệu lượt du khách quốc tế, tăng 42,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Thực hiện chỉ đạo của thành phố, Ban Dân tộc thành phố Hà Nội đã tập trung hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các địa phương tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số cấp huyện.
Hơn 5 năm qua, với sự quan tâm, đầu tư lớn của TP Hà Nội, nhiều dự án phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội đã được hoàn thành, phát huy hiệu quả tích cực, góp phần thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại xã An Phú (huyện Mỹ Đức).
Sáng 14/6, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Thạch Thất lần thứ IV năm 2024 đã long trọng được tổ chức. Tham dự đại hội có 150 đại biểu chính thức, đại diện cho hơn 13.000 đồng bào vùng dân tộc thiểu số (DTTS) của huyện.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, 4 tháng đầu năm 2024, tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt 9,25 triệu lượt, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong quý I/2024, khách du lịch đến Thủ đô ước đạt 6,54 triệu lượt khách, tổng thu từ khách du lịch ước đạt 25.487 tỷ đồng, tăng 17,8% so với cùng kỳ năm 2023.
Quý I/2024, tổng khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 6,54 triệu lượt khách. Trong đó, khách du lịch quốc tế ước đạt 1,4 triệu lượt khách, tăng 40% so với cùng kỳ năm 2023.
Ước 2 tháng đầu năm 2024, tổng khách du lịch đến Hà Nội đạt 4,23 triệu lượt khách, tăng 11,9% so với cùng kỳ năm 2023.
Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 88/2019/QH14 của Quốc hội về Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021 - 2030, Hà Nội đã hoàn thành 33/36 chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu.
Thực hiện Kế hoạch số 253/KH-UBND của UBND TP Hà Nội, hơn 1.000 tỷ đồng đã được bố trí đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN). Đến nay, nhiều công trình đã hoàn thành, đưa vào sử dụng.
Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND thành phố Hà Nội đề nghị Ban Dân tộc thành phố đẩy mạng tuyên truyền, vận động về chính sách vùng đồng bào dân tộc thiểu số, chủ trương của thành phố tới toàn xã hội, nhất là cộng đồng doanh nghiệp để quan tâm đầu tư, phát triển cho vùng.
Sau khi Thanh tra Chính phủ chỉ ra các sai phạm trong gia hạn giấy phép khai thác khoáng sản, hạ cốt nền khai thác vật liệu san lấp, UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành kế hoạch nhằm khắc phục các thiếu thiếu sót, tồn tại này.
Ngày 11-11-2021, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 253/KH-UBND về Kế hoạch Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021 - 2025.
Thành phố Hà Nội là một trong số những địa phương triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Bà Phạm Thị Thanh Hương - Phó Chủ tịch Hội LHPN TP Hà Nội cho biết, để tăng quyền năng kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS), các cấp Hội phụ nữ đã và đang thực hiện mô hình 'Giúp phụ nữ thoát nghèo có địa chỉ'. Năm 2023, với mô hình 'Giúp phụ nữ thoát nghèo có địa chỉ', Hội phụ nữ 13 xã và 1 thôn, đã giúp 13 hộ nghèo, 83 hộ cận nghèo nâng cao mức sống…
Những năm qua, huyện Ba Vì đã tổ chức triển khai thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước trên các lĩnh vực về công tác dân tộc.
Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12 ngày 29-5-2008 của Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính Thủ đô, thành phố đã quan tâm đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Để thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước, nhằm mục tiêu giảm nghèo bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới ở vùng dân tộc, miền núi của thành phố, trong giai đoạn 2011-2015, thành phố đã đầu tư 1.276,5 tỷ đồng cho 202 công trình.
Trong bối cảnh xuất phát điểm đầy khó khăn những ngày đầu hợp nhất, Thành ủy - HĐND - UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo các đơn vị triển khai thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách dân tộc.
Từ đầu năm 2023 đến nay, việc thực hiện công tác dân tộc tiếp tục được Hà Nội quan tâm, chỉ đạo, thực hiện đầy đủ, kịp thời, có hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi của Thủ đô.
Trong các ngày từ 31-5 đến 21-6, Ban Dân tộc thành phố Hà Nội tổ chức 6 lớp tập huấn về công tác dân tộc cho cán bộ và nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi các huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Mỹ Đức, Chương Mỹ. Mục đích của đợt tập huấn này là nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của công tác dân tộc và tình hình thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn Thủ đô.
Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) đã nêu: 'Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội'. Đây cũng chính là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt của TP. Hải Phòng trong quá trình xây dựng và phát triển.
Vừa qua, Đoàn khảo sát của Ban Văn hóa-Xã hội, HĐND thành phố Hà Nội đã đi thực tế tại các xã: Tản Lĩnh, Ba Trại và làm việc với UBND huyện Ba Vì về việc thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021-2025.
Hơn 2 năm triển khai Chương trình số 08-CTr/TU, với sự vào cuộc quyết liệt của toàn bộ hệ thống chính trị trên địa bàn thành phố Hà Nội, nhiều chính sách, dự án đầu tư xây dựng cơ bản về giáo dục, y tế, thiết chế văn hóa - thể dục thể thao… đã được triển khai đồng bộ. Qua đó, tạo nền tảng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, chất lượng cuộc sống của nhân dân, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững của Thủ đô và đất nước.
Sáng 18/4, Đoàn khảo sát Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND thành phố Hà Nội đã làm việc với Ban Dân tộc thành phố về kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021-2030.
Ngày 12/4, Đoàn khảo sát của Ban Văn hóa-Xã hội, HĐND thành phố Hà Nội đã làm việc với UBND huyện Ba Vì về việc thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021-2025.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021-2030, thành phố đã bố trí 1.106,63 tỷ đồng, trong đó dành hơn 974 tỷ đồng để đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. Đợt khảo sát mới đây của Ban Dân tộc thành phố Hà Nội cho thấy, chương trình được triển khai bảo đảm thiết thực và hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số...
Sáng 28/3, đoàn công tác TP Hà Nội đã có cuộc làm việc với huyện Quốc Oai về kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025.
Nhờ triển khai thực hiện tốt các chính sách dân tộc và các dự án đầu tư thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, vùng đồng bào DTTS huyện Mỹ Đức có nhiều khởi sắc.
Các xã vùng dân tộc, miền núi của Thành phố Hà Nội đã có 32/60 trường học có cơ sở vật chất đạt chuẩn Quốc gia.
Thực hiện Chương trình công tác năm 2022, ngày 26/10 Đoàn công tác của Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội đã tiến hành giám sát tại huyện Quốc Oai về tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I từ năm 2021-2025. Cùng tham dự có đồng chí Vũ Đăng Minh, Trưởng ban Dân tộc cơ quan Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam.
Ngày 26/10, đoàn công tác do Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn làm Trưởng đoàn đã tiến hành giám sát tại huyện Quốc Oai về tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Thủ đô Hà Nội giai đoạn I, từ năm 2021-2025.
Theo UBND thành phố Hà Nội, 9 tháng năm 2022, trên địa bàn Thủ đô xảy ra 288 vụ cháy, làm 20 người tử vong, 10 người bị thương. Đáng lưu ý, so với cùng kỳ năm 2021, đã tăng 5 vụ cháy và tăng 9 người tử vong.