Đã 94 năm đi qua với bao thăng trầm, cuộc sống của người dân trên vùng đất Xô viết Nghệ Tĩnh năm xưa giờ đã đổi thay, khởi sắc, khang trang. Tự hào về truyền thống vẻ vang, tiếp nối chí khí của cha ông, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Nghệ An đã nỗ lực, chung sức, đồng lòng dựng xây quê hương ngày càng giàu đẹp.
Kết quả giám sát cho thấy, sau gần 02 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 43/2022/QH15, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên tiếp tục đà phục hồi và phát triển. Dịch bệnh Covid - 19 được kiểm soát, đưa toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội trở lại trạng thái bình thường mới.
Sáng 13/01, tỉnh Nghệ An tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An đến năm 2040.
Ngày 13/1, tại TP Vinh, tỉnh Nghệ An tổ chức Hội nghị 'Công bố Quy hoạch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế Đông Nam Nghệ An đến năm 2040'.
Tỉnh Nghệ An vừa tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chính phủ đã đề xuất lộ trình cải cách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang với 6 nội dung cải cách theo Nghị quyết số 27-NQ/TW (dự kiến thực hiện từ ngày 1/7/2024).
Chính phủ đề xuất lộ trình cải cách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang với 6 nội dung cải cách theo Nghị quyết 27-NQ/TW.
Nhiều người lao động và người hưởng lương hưu đang rất quan tâm đến thông tin từ 1/7/2024 sẽ thực hiện cải cách chính sách tiền lương.
Chính phủ đã đề xuất lộ trình cải cách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang với 6 nội dung cải cách theo Nghị quyết số 27-NQ/TW.
Chính phủ đã thực hiện điều chỉnh tiền lương cơ sở và đang thực hiện lộ trình cải cách chính sách tiền lương. Đây là việc không thể không làm và sẽ có nhiều điểm mới, lộ trình bắt đầu từ việc bãi bỏ lương cơ sở. Cải cách tiền lương là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa ký báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 thuộc lĩnh vực Nội vụ.
Báo VietNamNet xin giới thiệu bài phát biểu chỉ đạo của bà Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương tại hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 39 của Bộ Chính trị
Chính phủ yêu cầu Bộ Công an chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan đánh giá tác động, rà soát, nghiên cứu kỹ, bảo đảm khả thi, tránh gây xung đột với pháp luật liên quan về cấp căn cước công dân cho người dưới 14 tuổi (Điều 20 dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi). (CLO) Chính phủ yêu cầu Bộ Công an chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan đánh giá tác động, rà soát, nghiên cứu kỹ, bảo đảm khả thi, tránh gây xung đột với pháp luật liên quan về cấp căn cước công dân cho người dưới 14 tuổi (Điều 20 dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi).
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 46/NQ-CP ngày 31/3/2023 phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 3 năm 2023.
Phản hồi loạt bài 'Cải cách chính sách tiền lương - Không thể lỗi hẹn thêm' của Báo SGGP (đăng từ ngày 13 đến 16-3), ông Nguyễn Duy Thăng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, nhấn mạnh, ngoài việc trước mắt tăng lương cơ sở thì về lâu dài cần thường xuyên hoàn thiện thể chế để cải cách chính sách tiền lương mang lại hiệu quả, cải cách đồng bộ tiền lương để chống tham nhũng và trọng dụng được nhân tài.
Trong quá trình thực hiện trọng trách được giao, người cán bộ phải nâng cao ý thức tự phê bình, tự soi, tự sửa bản thân về mọi mặt để xứng đáng với sự tin cậy của Đảng, Nhà nước và Nhân dân.
Một số đại biểu Quốc hội đề nghị sớm tăng lương cơ sở từ 1/1/2023, thay vì từ 1/7/2023. Về vấn đề này, Bộ Tài chính cho rằng, nếu tăng lương sớm từ đầu năm sẽ gây khó khăn cho kiểm soát lạm phát.
'Tháng Giêng là tháng ăn chơi'- câu cửa miệng của người xưa đã không còn phù hợp với tình hình hiện nay, khi từng phút từng giờ bình yên đang được tận dụng tối đa để nhanh chóng ổn định cuộc sống 'bình thường mới'…
Hôm nay 8/2, tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì cuộc họp của Ban Bí thư Trung ương Đảng đánh giá tình hình thực hiện Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 8/12/2021 của Ban Bí thư về việc tổ chức tết Nhâm Dần- 2022 và Chỉ thị số 35/CT-TTg ngày 31/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón tết Nguyên đán Nhâm Dần vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.
Sáng 8.2, tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì cuộc họp của Ban Bí thư Trung ương Đảng đánh giá về tình hình thực hiện Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 8.12.2021 của Ban Bí thư về việc tổ chức Tết Nhâm Dần năm 2022 và Chỉ thị số 35/CT-TTg ngày 31.12.2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.
Sáng 8/2, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì cuộc họp của Ban Bí thư Trung ương Đảng đánh giá tình hình thực hiện Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 8/12/2021 của Ban Bí thư về việc tổ chức Tết Nhâm Dần năm 2022 và Chỉ thị số 35/CT-TTg ngày 31/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.
Sáng 8/2, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì cuộc họp của Ban Bí thư Trung ương Đảng đánh giá tình hình thực hiện Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 8/12/2021 của Ban Bí thư về việc tổ chức Tết Nhâm Dần năm 2022 và Chỉ thị số 35/CT-TTg ngày 31/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.
Sáng 7/2, tại Trung tâm hội nghị tỉnh, Tỉnh ủy đã tổ chức Hội nghị gặp mặt đầu năm và triển khai nhiệm vụ sau Tết Nhâm Dần 2022. Hội nghị được kết nối trực tuyến tới các huyện, thành phố, thị xã và các xã, phường, thị trấn trên toàn tỉnh.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ Nhất, Quốc hội khóa XV, chiều ngày 04/01, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Chính phủ trình Quốc hội Chương trình phục hồi kinh tế gồm hỗ trợ tài khóa khoảng 291.000 tỷ đồng, hỗ trợ tiền tệ khoảng 46.000 tỷ đồng, hỗ trợ qua các quỹ khác 10.000 tỷ đồng và một số khoản khác.
Ngày 31/12, Tổng Thư ký Quốc hội ra Thông cáo báo chí cho biết Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 12/2021/UBTVQH15 ngày 30/12/2021 về việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách trong lĩnh vực y tế để phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Ngày 31/12, các đồng chí: Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Hoàng Quốc Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh. Dự hội nghị có đại diện lãnh đạo Vụ địa phương 1, Ban Tổ chức Trung ương; Vụ dân tộc, Ban Dân vận Trung ương; các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh.
Không kích thích kinh tế thì không có hy vọng kinh tế sớm phục hồi, nhưng kích thích thế nào để sau bão dịch không là bão giá? Đây là bài toán cân não mà Quốc hội, Chính phủ đang bàn cách giải và đáp số phải có vào mấy tuần tới khi Quốc hội triệu tập Kỳ họp bất thường.
Bộ Tài chính ước tính đến hết tháng 11, ngân sách Nhà nước (NSNN) đã chi 56.270 tỷ đồng cho phòng chống dịch Covid-19 và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch.
Ngày 9/12, Văn phòng Chính phủ đã ban hành Thông báo 329/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về tình hình kinh tế - xã hội tháng 11, 11 tháng đầu năm 2021; dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo 329/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về tình hình kinh tế-xã hội tháng 11 và 11 tháng năm 2021; dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 6, chiều 8/12 UBTVQH xem xét việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách trong lĩnh vực y tế để phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Thẩm tra sơ bộ dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc cách, đặc thù trong phòng, chống dịch Covid-19 tại phiên họp toàn thể lần thứ 5 mới đây, các thành viên Ủy ban Xã hội nhấn mạnh, các cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc cách, đặc thù cần được xem xét một cách thận trọng, kỹ lưỡng, chắc chắn, hiệu quả do có đối tượng tác động lớn, phạm vi không chỉ cơ chế thực hiện của hệ thống y tế mà cả ngân sách nhà nước.
Ngày 6/12, đồng chí Trần Đức Quận - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lâm Đồng ký ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TU về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh, xây dựng Đảng, hệ thống chính trị năm 2022.
Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã họp mở rộng thẩm tra sơ bộ Tờ trình của Chính phủ về cơ chế, chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ kịp thời triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Chiều 6.12, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Kinh tế đã họp mở rộng thẩm tra sơ bộ Tờ trình của Chính phủ về cơ chế, chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ kịp thời triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tới dự. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh chủ trì phiên họp.
Ngay sau Phiên toàn thể, Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021 đã tiến hành Phiên Tọa đàm cấp cao với sự tham dự của nhiều diễn giả trong nước và nước ngoài trực tiếp tại Diễn đàn và một số điểm cầu từ Hoa Kỳ, Pháp, Thụy Sỹ...
Chính phủ báo cáo và đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc cách, đặc thù trong phòng, chống dịch COVID-19.
Các chính sách đặc thù Chính phủ đề xuất thực hiện trong phòng, chống dịch phải được đánh giá tác động kỹ lưỡng, thận trọng, bảo đảm tính minh bạch và hiệu quả.
Chiều 03/12, tại Nhà Quốc hội, làm việc với Thường trực Ủy ban Xã hội của Quốc hội và các cơ quan hữu quan, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý việc các cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc cách, đặc thù trong phòng, chống dịch COVID-19 trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần được xem xét một cách kỹ lưỡng, thận trọng, làm rõ tính cấp bách, đồng thời nhấn mạnh: Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ chỉ quyết định các vấn đề theo đúng phạm vi được Quốc hội ủy quyền trong Nghị quyết 30/2021/QH15.
Chiều 03/12, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì buổi làm việc với Thường trực Ủy ban Xã hội của Quốc hội và các cơ quan hữu quan cho ý kiến về Tờ trình của Chính phủ về việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc cách, đặc thù trong phòng, chống dịch COVID-19 để thực hiện Chiến lược tổng thể về phòng, chống dịch COVID-19, trước khi trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét ban hành Nghị quyết về vấn đề này.