Sáng 29/3, tại Kỳ họp thứ 15 HĐND TP Hà Nội với đa số đại biểu nhất trí tán thành đã thông qua Nghị quyết 'Về việc điều chỉnh tổng biên chế sự nghiệp thành phố năm 2024 và giao bổ sung biên chế viên chức giáo dục từ năm học 2023-2024'.
Cử tri cho rằng không nên thực hiện cứng nhắc việc giản biên chế đối với ngành Giáo dục, đồng thời cần thống nhất phân bổ tỷ lệ tinh giảm biên chế viên chức theo hướng chia theo từng khu vực, vùng miền và không cào bằng...
Bộ Nội vụ vừa trả lời cử tri tỉnh Thanh Hóa về kiến nghị 'cân nhắc việc giảm 10% biên chế, không nên thực hiện cứng nhắc đối với ngành giáo dục'.
Chính phủ yêu cầu tiếp tục thực hiện mục tiêu tinh giản ít nhất 5% biên chế công chức đến năm 2026, song phải xóa tình trạng giảm biên chế bình quân tại tất cả cơ quan…
Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTK, CLP) năm 2024 được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực theo quy định của Luật THTK, CLP và pháp luật chuyên ngành có liên quan. Trong đó, Chính phủ yêu cầu bảo đảm chi ngân sách nhà nước chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả và theo đúng dự toán được Quốc hội thông qua; Triệt để tiết kiệm các khoản chi thường xuyên, các khoản chi chưa thực sự cần thiết.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 1764/QĐ-TTg ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2024.
Từ đầu năm 2023 đến nay, UBND Thành phố đã phê duyệt danh sách tinh giản biên chế đối với 58 trường hợp; trong đó nghỉ hưu trước tuổi là 41 trường hợp, thôi việc ngay là 17 trường hợp.
Thời gian qua, công tác tuyển dụng, đào tạo và xây dựng đội ngũ công chức, viên chức của tỉnh thường xuyên được quan tâm, đổi mới.
Ủy viên thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Đỗ Đức Hiển, Đại biểu Quốc hội khóa XV Đoàn TP Hồ Chí Minh đã tham gia một số ý kiến nhằm tiếp tục hoàn thiện dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).
Để nâng cao hiệu quả hoạt động, cùng với việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa công tác quản lý, chế độ công vụ, Tổng cục Dự trữ Nhà nước từng bước xây dựng và hoàn thiện vị trí việc làm, chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức trong toàn ngành.
Để hoàn thiện hơn quy định cho phép Hà Nội huy động nguồn lực từ đất phát triển đường sắt đô thị, đại biểu Đỗ Đức Hiển cho rằng, cần xem xét quy định mở rộng việc thực hiện TOD không chỉ trên địa bàn TP mà còn kết nối đến các đô thị trong Vùng Thủ đô.
Với tinh thần kiến tạo một nền tảng thể chế hoàn chỉnh hơn để phát huy được những giá trị lịch sử, qua đó phát triển Thủ đô bền vững, mạnh mẽ hơn, Ủy viên thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Đỗ Đức Hiển, Đại biểu Quốc hội khóa XV Đoàn TP Hồ Chí Minh đã tham gia một số ý kiến nhằm tiếp tục hoàn thiện dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).
Thực hiện chủ trương của Trung ương về tinh giản biên chế (TGBC), các địa phương đã có nhiều đổi mới để phần việc này đạt hiệu quả. Mới đây, Tỉnh ủy Hậu Giang đã ban hành Đề án số 06-ĐA/TU ngày 1-5-2023 về thí điểm đổi mới TGBC gắn với tuyển dụng cán bộ trẻ ngang tầm nhiệm vụ. Đây là bước đột phá trong công tác cán bộ, góp phần sắp xếp lại bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu quả; đồng thời nâng cao chất lượng và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Tây Ninh đã ban hành Kế hoạch số 75-KH/TU, ngày 22.5.2018 về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.
Ngày 14/10, Đoàn công tác Trung ương do Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai làm Trưởng đoàn đã có cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Kạn về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh từ đầu nhiệm kỳ đến nay.
Sáng nay (14/10), đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng và Đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Kạn về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn từ đầu nhiệm kỳ tới nay.
Thủ tướng đã giao Bộ Nội vụ hướng dẫn các địa phương xây dựng phương án tạo nguồn bổ sung giáo viên các cấp học, nhất là tăng cường đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học, giáo viên dạy các môn học.
Theo Bộ Nội vụ, đối với lĩnh vực GD&ĐT, để bảo đảm thực hiện mục tiêu tinh giản biên chế, đồng thời bảo đảm nguyên tắc 'có học sinh thì phải có giáo viên đứng lớp, cần thay đổi phương thức cấp phát ngân sách theo số lượng biên chế sang đặt hàng theo quy mô học sinh phù hợp với từng bậc học...
Bộ Nội vụ cho hay, cần thay đổi phương thức cấp phát ngân sách theo số lượng biên chế sang đặt hàng theo quy mô HS phù hợp với từng bậc học, từng vùng, miền.
Bộ Nội vụ vừa có trả lời kiến nghị của cử tri một số địa phương về đề nghị không đưa giáo viên thuộc diện tinh giản biên chế của ngành giáo dục.
Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 51/2023/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm 2024-2026. Trong đó, năm 2024, các đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo một phần chi thường xuyên thuộc các bộ, cơ quan trung ương giảm biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách.
Tại Thông tư số 51/2023/TT-BTC, Bộ Tài chính hướng dẫn các bộ, cơ quan, đơn vị ở trung ương và đơn vị cấp tỉnh lập kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm 2024-2026 và đánh giá khả năng thực hiện kế hoạch 5 năm giai đoạn 2021-2025.
Ngày 10/7/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 99/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận số 50-KL/TW ngày 28/2/2023 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Ngày 3/7/2023, Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 1927/QĐ-BGDĐT ban hành Kế hoạch thực hiện Quyết định số 1046/QĐ-TTg ngày 6/9/2022 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Kết luận số 28-KL/TW ngày 21/2/2022 của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; Kết luận số 40-KL/TW ngày 18/7/2022 của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả công tác quản lý biên chế của Hệ thống chính trị giai đoạn 2022-2026 và Quy định số 70-QĐ/TW ngày 18/7/2022 của Bộ Chính trị về quản lý biên chế của hệ thống chính trị.
Rà soát sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và xếp lương đối với các chức danh nghề nghiệp viên chức thuộc ngành/lĩnh vực giáo dục và đào tạo để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới.
Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) vừa ban hành Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực quản lý, sử dụng lao động và thời gian lao động.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 21/CT-TTg về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 21/CT-TTg về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024. Chỉ thị nêu rõ nhiệm vụ xây dựng dự toán thu chi, ngân sách NSNN năm 2024 phải đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời các nguồn thu, đồng thời đảm bảo đúng các quy định của pháp luật...
Nhằm góp phần đẩy mạnh thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) 5 năm 2021 - 2025. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung xây dựng Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2024 và dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024.
Chủ trương tinh giản biên chế đã được Bộ Chính trị xác định từ rất sớm. Qua 6 năm thực hiện (từ 2016- 2021), Bộ Chính trị đánh giá đã đạt mục tiêu về tỷ lệ tinh giản khi biên chế công chức giảm 10,01% và biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách giảm 11,67% so với năm 2015.
Nghị định số 111/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 của Chính phủ về hợp đồng đối với một số loại công việc trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập có hiệu lực từ ngày 22/02/2023.
Theo bà Tôn Thị Ngọc Hạnh, việc triển khai Nghị định 116 còn gặp khó khăn vì quy định về bồi hoàn kinh phí chưa rõ ràng.
Tinh giản biên chế giáo viên trên nguyên tắc giảm số lượng người hưởng lương từ ngân sách nhà nước chứ không giảm số lượng người làm việc.
Những năm qua, với sự nỗ lực của hệ thống chính trị, sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp thẩm quyền, UBND tỉnh cơ bản thực hiện tốt công tác tinh giản biên chế. Giai đoạn 2015-2021, tỷ lệ tinh giản biên chế của tỉnh đã vượt 1,13% so với quy định giảm 10%.
Thực hiện các Nghị quyết của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, tỉnh Phú Thọ đã quyết liệt triển khai đồng bộ giữa tinh giản biên chế, sắp xếp tổ chức bộ máy cơ quan, đơn vị theo hướng tinh gọn, giảm đầu mối gắn với nâng cao chất lượng, sử dụng hiệu quả đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo toàn diện, sức chiến đấu của các cấp ủy Đảng, năng lực quản lý, điều hành của bộ máy chính quyền các cấp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1658/QĐ-TTg ngày 30/12/2022 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023. Trong đó, có đưa ra một số chỉ tiêu tiết kiệm, chống lãng phí trong các lĩnh vực cụ thể.
Thực hiện các Nghị quyết của Bộ Chính trị về tinh giản biên chế giai đoạn 2015- 2021, những năm qua, tỉnh Phú Thọ đã triển khai đồng bộ, khoa học, tổ chức bộ máy bên trong các cơ quan, đơn vị được sắp xếp theo hướng tinh gọn, giảm đầu mối.
Kịp thời giải quyết các quyền lợi, chế độ, chính sách cho cán bộ, công chức, viên chức theo quy định là một trong những giải pháp UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo các sở, ngành, cấp huyện thực hiện nhằm khắc phục tình trạng cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc.
Đó là một trong những nội dung quan trọng Chủ tịch UBND tỉnh Bùi Văn Khánh chỉ đạo tại Công văn số 2040/UBND-NVK ngày 23/11/2022 về thực hiện Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo số 354/TB-VPCP ngày 14/11/2022 của Văn phòng Chính phủ. Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Giám đốc các sở, Thủ trưởng các ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố tổ chức thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ sau:
Phấn đấu trong tháng 11 năm 2022, hoàn thành việc sắp xếp tổ chức bộ máy bên trong các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ bảo đảm tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả.
Ngày 9/11, dưới sự chủ trì của đồng chí Hoàng Công Thủy, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng BCĐ thực hiện quản lý tổ chức bộ máy, biên chế thống nhất của tỉnh (gọi tắt là BCĐ 1427), BCĐ 1427 họp nghe Ban Tổ chức Tỉnh ủy báo cáo tờ trình xin ý kiến về dự thảo quy định của BTV Tỉnh ủy về quản lý biên chế của tỉnh và tờ trình xin ý kiến về dự thảo kế hoạch của BTV Tỉnh ủy về quản lý, sử dụng và tinh giản biên chế của tỉnh giai đoạn 2022-2026; nghe Sở Nội vụ báo cáo tờ trình về kế hoạch quản lý, sử dụng biên chế giai đoạn 2022-2026.
Theo các chuyên gia, tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà ngày 4.11, cả câu hỏi và câu trả lời đều có trọng tâm, trọng điểm, đi thẳng vấn đề. Điều các chuyên gia mong đợi là hai bộ trưởng cần sớm cụ thể hóa giải pháp nêu ra.
Ngày 5/11, Quốc hội tiếp tục chất vấn và trả lời chất vấn 2 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Nội vụ và Thanh tra. Sau đó Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ làm rõ các vấn đề liên quan và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.