Điểm tựa cho Hà Nội 'cất cánh'

Hôm nay 28-6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi).

Để Hà Nội trở thành thành phố xanh

Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội xác định 'đô thị xanh' là bước khởi đầu để Hà Nội trở thành 'thành phố xanh' và 'thành phố phát triển toàn diện bền vững'.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Không cơ chế đột phá, bao giờ Hà Nội xong 14 tuyến đường sắt?

Dẫn chứng Hà Nội mất 12-15 năm mới làm được một tuyến đường sắt đô thị, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đặt câu hỏi, nếu không có cơ chế đột phá, bao giờ mới hoàn thành 14 tuyến theo dự kiến.

Quy định Hà Nội là đô thị đặc biệt phù hợp với thực tiễn

Theo đại biểu Quốc hội Khương Thị Mai (Đoàn Nam Định), dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định Thủ đô là đô thị đặc biệt phù hợp với tình hình thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đô thị.

Phát triển công nghiệp văn hóa, công nghiệp giải trí, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thủ đô

Việc làm 'sống lại' các di sản văn hóa, các di tích lịch sử và khơi dậy, lan tỏa các giá trị văn hóa lịch sử sẽ đưa du lịch văn hóa trở thành một ngành mũi nhọn của Thủ đô.

Chỉnh lý 5 nội dung trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

5 nội dung lớn trong giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) gồm: Việc quản lý, sử dụng đất tại bãi sông, bãi nổi ở các tuyến sông có đê; về hình thức giao đất, cho thuê đất và vai trò của Ban quản lý trong quản lý đất đai trong khu công nghệ cao Hòa Lạc; về việc quản lý, sử dụng tài sản công và khai thác công trình hạ tầng; về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát; về thực hiện hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT).

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng thuận cao với nội dung chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 11/6, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Chủ tịch Hà Nội Trần Sỹ Thanh nói về cắt điện, nước công trình vi phạm

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đề nghị giao cho thành phố quyền cắt điện, nước công trình vi phạm để hướng tới mục tiêu để bảo vệ sự sống của người dân

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng thuận rất cao với nội dung chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 11-6, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược về hai quy hoạch lớn

Hôm nay (11-6), phiên họp thứ 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc. Diễn ra từ ngày 11-6 đến 13-6, một trong những nội dung trọng tâm được phiên họp cho ý kiến là về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Đông Anh hình thành không gian văn hóa lịch sử gắn với du lịch

Huyện Đông Anh đặc biệt chú trọng bảo tồn, phát triển Khu di tích Cổ Loa, xây dựng Đền thờ Ngô Quyền đậm nét văn hóa đặc sắc nhằm thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa, tâm linh...

Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị:Chú trọng 'xanh hóa' nội đô lịch sử

Tăng cường thêm các hành lang xanh không chỉ ở khu vực ngoại thành mà cả trong khu vực nội thành, đặc biệt ở khu vực nội đô lịch sử là một trong những chỉ đạo, lưu ý của Bộ Chính trị tại Kết luận số 80-KL/TƯ (ngày 24-5-2024) về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Tầm nhìn cho nông nghiệp, nông thôn Thủ đô

Hà Nội sẽ phát huy lợi thế, hiệu quả các nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên, con người, truyền thống văn hóa, lịch sử; trong đó, có lợi thế lớn nhất là nguồn nhân lực có chất lượng cao, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo để phát triển.

Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị: Thêm quyết tâm thực hiện những tư tưởng đột phá cho Hà Nội

Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị ban hành ngày 24-5-2024 trên cơ sở cơ bản thống nhất với các quan điểm, mục tiêu, tầm nhìn và nội dung chủ yếu của 2 đồ án quy hoạch Thủ đô Hà Nội cũng lưu ý nhấn mạnh nhiều nội dung quan trọng.

Bộ Chính trị kết luận về Quy hoạch Thủ đô: Tạo cơ hội mới - giá trị mới cho Hà Nội

Ngày 24-5, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường ký ban hành Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Theo đó, xem xét tờ trình, báo cáo của Thành ủy Hà Nội và ý kiến của các cơ quan liên quan, Bộ Chính trị cơ bản thống nhất với các quan điểm, mục tiêu, tầm nhìn và nội dung chủ yếu của các quy hoạch. Bộ Chính trị cũng nhấn mạnh một số nội dung cần lưu ý.

Cần bứt phá căn bản để Thủ đô phát triển xứng tầm

Tại kỳ họp lần này, Quốc hội đồng thời xem xét thông qua dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), cho ý kiến đối với Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Đây là cơ hội hiếm có để tạo ra định hướng phát triển Thủ đô và có cơ sở về pháp lý cho việc thực hiện định hướng đó.

Bảo vệ môi trường - vấn đề ưu tiên, cấp bách

Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, trong đó nhấn mạnh kiên định quan điểm 'con người là trung tâm của sự phát triển'.

Hà Nội: nỗ lực giải quyết các vấn đề về úng, ngập

Đẩy mạnh số hóa, đẩy nhanh tiến độ các dự án đầu tư phát triển hạ tầng, hệ thống thoát nước… là những nhiệm vụ mà thành phố Hà Nội đã và đang triển khai thực hiện, nhằm giải quyết căn bản các vấn đề úng, ngập trong những năm tới.

Chiến lược xây dựng và phát triển Thủ đô: Giáo dục mang tính nền tảng, cốt lõi

Trong kết luận Bộ Chính trị, quy hoạch Thủ đô cần có 'tầm nhìn mới - tư duy mới toàn cầu, tư duy Thủ đô và hành động Hà Nội'...

Quy hoạch Thủ đô tạo sức bật phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn, làng nghề

Ngày 24-5, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường ký ban hành Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Nghiêm túc, chất lượng

Chiều 28-5, trao đổi bên lề phiên thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đánh giá, dự thảo Luật đã được tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện, bảo đảm nghiêm túc, chất lượng, đúng quy định, đủ điều kiện để Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ bảy.

Tạo đột phá xây dựng đô thị thông minh

Bộ Chính trị vừa ban hành Kết luận số 80-KL/TƯ về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Đây chính là căn cứ quan trọng để Hà Nội hoàn chỉnh hai đồ án quy hoạch, đồng bộ cùng Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Kỳ vọng vào một Hà Nội phát triển toàn diện

Người dân Thủ đô kỳ vọng, sau khi 'Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị được ban hành và đi vào thực tế, các vướng mắc trong vấn đề về trọng dụng nhân tài, phát triển hạ tầng giao thông đô thị, quy hoạch và đầu tư công sẽ tiếp tục được quan tâm, tháo gỡ, tạo động lực cho Thủ đô phát triển toàn diện.

Luật Thủ đô sửa đổi là dự án luật đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của Hà Nội

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 28/5, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật.

Luật Thủ đô (sửa đổi) phân quyền mạnh hơn cho Hà Nội

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được bổ sung nội dung giao UBND Thành phố Hà Nội thẩm quyền phê duyệt dự án xây dựng các công trình tại bãi sông, bãi nổi ở các tuyến sông có đê trên địa bàn.

Quy hoạch Thủ đô cần có tầm nhìn mới, tư duy mới

Thường trực Ban Bí thư Lương Cường đã ký ban hành Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

ĐBQH: Luật hóa các cơ chế, chính sách đặc thù để đưa Thủ đô phát triển xứng tầm

ĐBQH Nguyễn Anh Trí (đoàn Hà Nội) cho biết, ông tin tưởng Luật Thủ đô sẽ được thông qua tại kỳ họp này nhưng điều quan trọng là luật phải sớm đi vào đời sống và phát huy hiệu quả.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo đột phá về hạ tầng giao thông đô thị

Đẩy mạnh khâu đột phá về kết cấu hạ tầng theo định hướng của Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định nhiều cơ chế, chính sách ưu tiên quy hoạch, xây dựng hệ thống đường sắt đô thị, chuyển đổi giao thông xanh.

Cơ hội mới, giá trị mới trong phát triển Thủ đô

Bộ Chính trị vừa có Kết luận số 80-KL/TƯ về 2 quy hoạch của Hà Nội. Theo các chuyên gia, với lĩnh vực văn hóa, Kết luận có ý nghĩa to lớn, là cơ hội để Hà Nội có những cơ chế, động lực nhằm hiện thực hóa khát vọng xây dựng Thủ đô 'Văn hiến- Văn minh- Hiện đại'.

Tạo không gian cho sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp văn hóa

Những cơ chế, chính sách ưu tiên, vượt trội về phát triển văn hóa, công nghiệp văn hóa quy định trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã bảo đảm thể chế hóa được định hướng của Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Phân quyền mạnh hơn cho Hà Nội thực hiện các quy hoạch

Các quy định chung về quy hoạch trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có sự phân quyền mạnh mẽ cho Hà Nội nhằm cụ thể hóa tính tổng thể, tầm nhìn chiến lược được nêu trong Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị.

Kết luận số 80-KL/TƯ: Sử dụng hiệu quả quỹ đất hai bên bờ sông Hồng, sông Đuống

Bộ Chính trị yêu cầu cần nghiên cứu, bổ sung vào các quy hoạch và quyết định quy hoạch định hướng để sử dụng hiệu quả quỹ đất hai bên bờ sông Hồng, sông Đuống cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là cho phát triển du lịch, dịch vụ.

Lãnh đạo, người dân Nghệ An tin tưởng Hà Nội sẽ phát triển xứng đáng trái tim của cả nước

Hà Nội là Thủ đô - trái tim của đất nước, nên Thủ đô mạnh thì đất nước mạnh. Người dân cả nước luôn quan tâm, theo dõi sự phát triển của Thủ đô. Đó là những chia sẻ của lãnh đạo và người dân Nghệ An về tầm nhìn phát triển Hà Nội theo Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị.

Bộ Chính trị kết luận về Quy hoạch Thủ đô: Sông Hồng sẽ là biểu tượng phát triển mới

Bộ Chính trị lưu ý, quy hoạch Thủ đô cần có 'tầm nhìn mới - tư duy mới toàn cầu, tư duy Thủ đô và hành động Hà Nội', tạo ra 'cơ hội mới - giá trị mới' trong phát triển…

Nỗ lực bảo vệ môi trường Thủ đô

Tại Kết luận số 80-KL/TƯ về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, nêu rõ, một trong những yêu cầu cấp bách, cần tập trung ưu tiên thực hiện là vấn đề bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm môi trường sông, hồ, không khí…

Khẳng định tư duy đổi mới và tầm nhìn chiến lược

Ngày 24-5-2024, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 80-KL/TƯ về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Du lịch Hà Nội - Khánh Hòa: Thêm kết nối, thêm cơ hội

Trong những năm qua, lượng du khách nội địa đến với Khánh Hòa từ Hà Nội đều tăng trưởng rất tốt. Ngành Du lịch Khánh Hòa xác định, Hà Nội là cầu nối quan trọng giữa du khách và các địa phương, không chỉ đối với du khách quốc tế mà Hà Nội còn là thị trường khách nội địa rất lớn.