Sửa Luật Thủ đô: đầu tư, phát triển Hà Nội như một đô thị đặc biệt

Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội cho rằng, với tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng của Thủ đô, cần chú trọng đầu tư và phát triển Hà Nội như một đô thị đặc biệt, một đơn vị hành chính đặc biệt.

Tái thiết đô thị, nâng chất lượng sống của người dân

Những năm qua, việc cải tạo, chỉnh trang, tái thiết đô thị gắn với bảo tồn, phát huy giá trị không gian lịch sử văn hóa, truyền thống tại khu vực nội đô lịch sử đã được TP Hà Nội đặc biệt quan tâm với nhiều chính sách, giải pháp.

ĐBQH: Bỏ HĐND cấp phường sẽ giúp chính quyền đô thị của Hà Nội năng động hơn

Theo các ĐBQH, việc không tổ chức HĐND ở các phường thuộc quận, thị xã của Hà Nội sẽ góp phần khiến tổ chức chính quyền cấp xã, phường tinh gọn và năng động hơn…

Kỳ vọng vào một Hà Nội phát triển toàn diện

Người dân Thủ đô kỳ vọng, sau khi 'Kết luận số 80-KL/TƯ của Bộ Chính trị được ban hành và đi vào thực tế, các vướng mắc trong vấn đề về trọng dụng nhân tài, phát triển hạ tầng giao thông đô thị, quy hoạch và đầu tư công sẽ tiếp tục được quan tâm, tháo gỡ, tạo động lực cho Thủ đô phát triển toàn diện.

Hà Nội là đô thị đặc biệt, đáp ứng yêu cầu theo Kết luận số 80-KL/TW

Theo đại biểu Quốc hội, Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định Hà Nội là đô thị đặc biệt hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển của tình hình thực tiễn, bảo đảm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đô thị theo Nghị quyết số 06-NQ/TW và Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị.

Phát triển công nghiệp văn hóa - cơ hội vàng vươn tầm văn hóa Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định các cơ chế, chính sách ưu tiên, vượt trội về phát triển văn hóa, công nghiệp văn hóa đã bảo đảm thể chế hóa được định hướng trong Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị.

ĐBQH KHƯƠNG THỊ MAI: CHÚ TRỌNG ĐẦU TƯ, PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ HÀ NỘI, BẢO ĐẢM YÊU CẦU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÔ THỊ

Phát biểu tại Hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Khương Thị Mai - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nam Định nêu rõ, với tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng, cần phải chú trọng đầu tư, phát triển Thủ đô Hà Nội như một đô thị đặc biệt, một đơn vị hành chính đặc biệt. Việc quy định Thủ đô Hà Nội là đô thị đặc biệt hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển của tình hình thực tiễn, bảo đảm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đô thị theo Nghị quyết số 06-NQ/TW và Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị.

Quyết tâm phát triển đồng bộ, hiện đại hạ tầng giao thông Thủ đô

Đẩy mạnh khâu đột phá về kết cấu hạ tầng, trong đó ưu tiên quy hoạch, xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông và hạ tầng đô thị. Đây là nội dung chỉ đạo quan trọng tại Kết luận số 80-KL/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị đối với hai đồ án quy hoạch lớn của Hà Nội

Thu hút nhân tài, nhân lực chất lượng cao để xây dựng và phát triển Thủ đô

Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị về 'Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2023, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2024, tầm nhìn đến năm 2065' nhấn mạnh việc xác định giáo dục, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao và nhân tài là trụ cột mang tính nền tảng, nội dung cốt lỗi trong chiến lược xây dựng và phát triển Thủ đô.

Bảo tàng Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ được xây dựng ở đâu?

Chuyển đổi công năng trụ sở một số bộ, ngành, doanh nghiệp lớn để xây dựng các bảo tàng; đặc biệt là Bảo tàng Đảng Cộng sản Việt Nam, kết luận của Bộ Chính trị.

Quy hoạch hai bờ sông Hồng sẽ là 'biểu tượng phát triển mới' của Thủ đô

Quy hoạch để trục sông Hồng trở thành trung tâm phát triển của Thủ đô sẽ là 'biểu tượng phát triển mới' với tầm nhìn hướng tới phát triển cho thế hệ tương lai.

Bộ Chính trị lưu ý vị trí đặt sân bay thứ hai ở Hà Nội

Bộ Chính trị nêu rõ, cần nghiên cứu tính toán kỹ lưỡng về sự phù hợp để xác định địa điểm đặt sân bay thứ hai nhằm bảo đảm hiệu quả, phù hợp với thực tiễn.

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội: Tầm nhìn, tư duy mới tạo ra cơ hội và giá trị mới

Kết luận của Bộ Chính trị nêu rõ, Quy hoạch Thủ đô cần có 'tầm nhìn mới - tư duy mới toàn cầu, tư duy Thủ đô và hành động Hà Nội', tạo ra 'cơ hội mới - giá trị mới' trong phát triển Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' cả trước mắt và lâu dài.

Khai thác tiềm năng, lợi thế thúc đẩy Hà Nội phát triển nhanh và bền vững

Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục và giao dịch quốc tế, đóng vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển đất nước, là một trong những động lực chính để thúc đẩy phát triển kinh tế. Do đó, tại Kết luận số 80-KL/TW, Bộ Chính trị yêu cầu tiếp tục rà soát, xác định rõ chức năng, vị trí, vai trò của Thăng Long - Hà Nội trong suốt hơn 1.000 năm lịch sử và các tiềm năng, lợi thế, đặc thù riêng của Hà Nội để khai thác, phát huy tối đa cho phát triển Thủ đô.

Chọn lọc đối tượng để tuyên truyền pháp luật

Theo các chuyên gia, bên cạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật; Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đưa pháp luật đến với cuộc sống. Tuy nhiên, để công tác này đạt hiệu quả, cần lựa chọn nội dung và hình thức tuyên truyền pháp luật phù hợp tới từng đối tượng.

Nâng cao năng lực tiếp cận pháp luật của người dân trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch

Thực hiện Kế hoạch công tác năm 2024, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xây dựng Kế hoạch tổ chức Hội nghị truyền thông nâng cao năng lực tiếp cận pháp luật của người dân trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch; hướng dẫn xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng dân cư tại tỉnh Lào Cai.

Nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực cả về nội dung và hình thức, góp phần nâng cao ý thức tuân thủ chấp hành pháp luật các cơ quan, tổ chức và người lao động.

Phát huy vai trò của tổ chức Đoàn trong phòng ngừa thanh thiếu niên phạm tội

Ngày 11-4, Thành đoàn TP Hồ Chí Minh phối hợp Tòa án nhân dân Thành phố tổ chức Tọa đàm 'Phát huy vai trò Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong phòng ngừa, ngăn chặn thanh thiếu niên phạm tội'.

Kế hoạch hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp năm 2024 của Bộ Xây dựng

Ngày 26/3/2024, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định 201/QĐ-BXD về Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật và hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp năm 2024 của Bộ Xây dựng.

Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong ngành Kiểm sát nhân dân năm 2024

Đồng chí Nguyễn Quang Dũng, Phó viện trưởng VKSND tối cao, Trưởng Ban Chỉ đạo công tác tuyên truyền ngành Kiểm sát nhân dân vừa ký ban hành Kế hoạch số 63/KH-VKSTC ngày 29/3/2024 về tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) trong ngành Kiểm sát nhân dân năm 2024.

Lan tỏa những cách làm sáng tạo trong phổ biến, giáo dục pháp luật

Tiếp tục đổi mới nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) theo hướng lấy người dân làm trung tâm; đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số trong công tác PBGDPL… là những yêu cầu quan trọng trong văn bản hướng dẫn thực hiện công tác PBGDPL, hòa giải ở cơ sở, chuẩn tiếp cận pháp luật năm 2024 do Hội đồng phối hợp PBGDPL TP Hà Nội vừa ban hành.

Vĩnh Linh chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ trẻ

Qua 15 năm thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X 'về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa', gắn với 10 năm thực hiện Kết luận số 80-KL/TW ngày 25/12/2013 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW, huyện Vĩnh Linh đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, phát huy năng lực đội ngũ cán bộ trẻ trên tất cả các lĩnh vực.

Sở Tư pháp tích cực thực hiện công tác cải cách hành chính

Thời gian qua, công tác cải cách hành chính (CCHC) của Sở Tư pháp Sóc Trăng có những chuyển biến tích cực. Đặc biệt, Sở Tư pháp là đơn vị trực tiếp tham mưu UBND tỉnh về nhiệm vụ cải cách thể chế, rà soát các văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.

Kế hoạch thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong Công an nhân dân năm 2024

Ngày 22/01/2024, Trung tướng Lê Quốc Hùng, Thứ trưởng Bộ Công an đã ký Quyết định số 414/QĐ-BCA-V03 ban hành Kế hoạch thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong Công an nhân dân năm 2024.

Phổ biến giáo dục pháp luật phải 'đong đếm' được kết quả và hướng về cơ sở

Ngày 4/1/2024, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai công tác năm 2024. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị.

Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2024

Ngày 26/12/2023, Bộ trưởng Bộ VHTT&DL ban hành Quyết định 4026/QĐ-BVHTTDL về Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật Ngành VHTT&DL năm 2024.

Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2024 của Ngân hàng Nhà nước

Triển khai thực hiện có hiệu quả các quy định của Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật và các văn bản hướng dẫn thi hành; nâng cao ý thức chủ động tìm hiểu, học tập pháp luật; bảo đảm quyền được thông tin về pháp luật của mọi tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong ngành Ngân hàng.

Nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng báo cáo viên pháp luật

Ngày 22/12, Sở Tư pháp phối hợp với Cục Phổ biến giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ, kỹ năng phổ biến giáo dục pháp luật và truyền thông dự thảo chính sách bằng hình thức trực tuyến.

Tổ chức truyền thông từ sớm, từ xa chính sách, pháp luật về văn hóa, gia đình, thể thao và du lịch

Bộ VHTTDL vừa có Báo cáo Tổng kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2023.

10 năm, Giồng Riềng giải quyết việc làm cho 8.120 thanh niên

Đoàn khảo sát - 1141 Tỉnh ủy Kiên Giang có buổi làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Giồng Riềng về việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Kết luận số 80-KL/TW, ngày 25-12-2013 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Tập huấn 'Thí điểm Khung mô hình phổ biến, giáo dục pháp luật tại cộng đồng'

Ngày 21/11, tại TP. Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình), Bộ Tư pháp phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội nghị tập huấn 'Thí điểm khung mô hình phổ biến, giáo dục pháp luật tại cộng đồng'. Hội nghị tập huấn nằm trong khuôn khổ Dự án 'Tăng cường pháp luật và tư pháp của Liên minh Châu Âu' (EU JULE). Ông Phan Hồng Nguyên, Phó Cục trưởng Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật chủ trì Hội nghị.

Một số chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

Trong những năm qua, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) luôn được Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền các địa phương quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện, coi đây là một bộ phận của công tác chính trị, tư tưởng, là khâu đầu tiên của thi hành pháp luật, là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị với nhiều chủ trương, chính sách mới nhằm tăng cường công tác PBGDPL; bảo đảm quyền con người, quyền công dân.

Tăng cường tuyên truyền về đại hội Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam các cấp

Ngày 15-11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch đã ký Công văn số 3160/UBND-KGVX triển khai Thông tri số 09-TT/TU ngày 3-11-2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc lãnh đạo đại hội Hội Liên hiệp thanh niên (LHTN) Việt Nam các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu Hội LHTN Việt Nam tỉnh Gia Lai lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2024-2029).

Phát động Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực'

Hưởng ứng Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (09/11), vừa qua, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì phối hợp với Ban cán sự Đảng Bộ Tư pháp tổ chức phát động Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực'.

Phát động Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực'

Tối 8/11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì phối hợp Ban cán sự Đảng Bộ Tư pháp tổ chức phát động Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực'; Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) trung ương tổ chức Lễ tổng kết, trao giải Hội thi Hòa giải viên giỏi toàn quốc lần thứ IV.

Phát động Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực'

Cuộc thi là hoạt động thiết thực hưởng ứng Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 9/11, góp phần nâng cao nhận thức, kiến thức cho đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức và Nhân dân về chính sách, pháp luật trong lĩnh vực phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong xã hội.

Trao giải hội thi hòa giải viên giỏi và phát động cuộc thi trực tuyến về phòng chống tham nhũng, tiêu cực

Tối 8/11, tại Hà Nội, Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) Trung ương tổ chức lễ tổng kết, trao giải Hội thi Hòa giải viên giỏi toàn quốc lần thứ IV; Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì phối hợp Ban cán sự Đảng Bộ Tư pháp tổ chức phát động Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu chính sách, pháp luật về phòng chống tham nhũng, tiêu cực'.

Long An: Nhiều kết quả nổi bật từ cải cách hành chính

UBND tỉnh Long An vừa có báo cáo thực hiện công tác cải cách hành chính quý III năm 2023. Trong đó, kết quả nổi bật được thể hiện ở 3 nội dung cải cách.