Sau những lần 'thất bại' tại mốc 1.300 điểm, các chuyên gia sẽ đánh giá lại các yếu tố có thể giúp VN-Index bứt phá ở giai đoạn này và dự cảm về kết quả kinh doanh quý III/2024 cũng như các nhóm ngành có dư địa tăng trưởng tốt.
Chỉ mới thành lập cách đây 1 tháng với vốn điều lệ 100 tỷ đồng nhưng UNICAP đã mạnh tay chi số tiền gấp 10 lần vốn để trở thành cổ đông lớn tại VIB.
Cuộc thi S - Financial Investment Competition (S-FIC 2024) mùa đầu tiên do CLB Chứng khoán SCUE thuộc Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (UEH) tổ chức chính thức mở đơn từ ngày 7-22/9.
Nhóm chứng khoán duy trì đà tăng trưởng tích cực trong suốt một tuần giao dịch vừa qua chủ yếu nhờ thông tin liên quan đến quy định Prefunding hỗ trợ...
Việc xuất hiện nhiều hơn công ty chứng khoán trích lập dự phòng đối với các khoản cho vay cần được lưu tâm, dù phần trích lập không lớn so với tổng dư nợ.
Theo Vis Rating, rủi ro tài sản với các công ty chứng khoán trong lĩnh vực phân phối trái phiếu như TCBS, VNDIRECT vẫn ở mức cao do đẩy mạnh đầu tư trái phiếu doanh nghiệp và đưa ra cam kết mua lại trái phiếu do họ phân phối.
Lợi nhuận các công ty chứng khoán cải thiện trong 6 tháng đầu năm 2024 nhờ vào tăng trưởng từ hoạt động cho vay ký quỹ (margin) và đầu tư...
Lợi nhuận các công ty chứng khoán cải thiện trong 6 tháng đầu năm 2024 nhờ vào tăng trưởng thu nhập cho vay ký quỹ (margin) và hoạt động đầu tư.
Trong nửa cuối năm 2024, VIS Rating cho rằng lợi nhuận từ cho vay ký quỹ và đầu tư các tài sản có thu nhập cố định sẽ giúp các công ty chứng khoán duy trì ROAA ở mức ổn định.
Lợi nhuận từ cho vay ký quỹ của các công ty chứng khoán lớn (SSI, VPS, HSC, MBS) đã tăng 40-70% so với cùng kỳ năm trước.
Kết thúc phiên giao dịch hôm nay, VN-Index tăng 0,54%, đóng cửa tại 1230,28 điểm. Thanh khoản vẫn duy trì ở mức thấp với giá trị giao dịch đạt 14.033 tỷ đồng.
Thị trường đang bị ám ảnh bởi con số 1.200 điểm, nhưng nếu nhìn qua các đợt điều chỉnh dễ thấy rằng, VN-Index đang có những đáy tăng dần, đáy sau cao hơn đáy trước và không hề trong downtrend.
25 công ty chứng khoán lớn nhất ở Việt Nam thường xuyên chiếm trên 90% dư nợ của ngành. 10% dư nợ còn lại thuộc về khoảng 45 tổ chức khác.
Tổng dư nợ cho vay ký quỹ (margin) tại các công ty chứng khoán liên tiếp lập kỷ lục mới, nhưng ẩn sau đó là một diễn biến lạ trong ngành.
Thị trường chứng khoán ngày 23/7 bị áp lực điều chỉnh tiếp tục chi phối, VN-Index giằng co ở mốc 1.250 điểm.
Số liệu thống kê tới ngày 19/7 đã có 32 công ty chứng khoán công bố BCTC quý II/2024. Trong đó, Chứng khoán Kỹ thương (TCBS) đang tạm giữ vị trí dẫn đầu về lợi nhuận, vượt qua cả 'ông lớn' SSI.
Dù doanh thu hoạt động sụt giảm 34% so với cùng kỳ, Chứng khoán Apec vẫn báo lãi ròng tăng 69% lên 27 tỷ đồng nhờ sự đóng góp của mảng tự doanh.
Nhà đầu tư ưu tiên tập trung tái cơ cấu danh mục, hạ bớt tỉ trọng cổ phiếu đã có mức tăng giá cao và mã mang thiên hướng đầu cơ khi chỉ số tiến về vùng kháng cự.
Nửa đầu năm nay, kế hoạch tăng vốn 'khủng' của một số ngân hàng, công ty chứng khoán (CTCK) sớm cán đích, trong khi số còn lại rục rịch xin chấp thuận từ cơ quan quản lý. Làn sóng tăng vốn sẽ tiếp diễn trong những 6 tháng cuối năm.
Vốn chủ sở hữu của nhóm các công ty chứng khoán trên thị trường Việt Nam có thể tăng thêm 20% sau các đợt tăng vốn vừa được công bố từ đầu năm tới nay. Đáng chú ý, hoạt động tăng vốn chủ yếu diễn ra tại nhóm công ty chứng khoán nội.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, khoảng 1/3 trong số 30 công ty chứng khoán lớn nhất công bố kế hoạch tăng vốn mới tổng cộng khoảng 38 nghìn tỷ đồng trong 12 tháng tới. Nguồn vốn huy động mới trong năm 2024 sẽ thúc đẩy tăng trưởng cho vay ký quỹ và đầu tư, cũng như tăng cường bộ đệm rủi ro.
Các công ty chứng khoán đẩy mạnh cuộc đua tăng vốn trong bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam đang ghi nhận diễn biến khả quan. Dự báo VN-Index có thể vươn lên vùng 1.350 - 1.400 điểm, thậm chí 1.700 điểm vào cuối năm 2024.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, khoảng 10 công ty chứng khoán kế hoạch tăng vốn, tổng cộng khoảng 38 nghìn tỷ đồng, nhằm mở rộng đầu tư, cho vay ký quỹ.
Các công ty chứng khoán lớn nhất sẽ tăng vốn điều lệ với quy mô tăng thêm khoảng 38.000 tỷ đồng trong 12 tháng tới.
Nhiều cổ phiếu nằm trong 'rổ' thoái vốn của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đã ghi nhận mức tăng ấn tượng trong những phiên vừa qua và vẫn chưa ngừng 'hot'.
Tại tài liệu vừa công bố, Chứng khoán SSI đưa ra mục tiêu lãi trước thuế hợp nhất năm 2024 đạt gần 3.400 tỉ đồng, cao nhất trong lịch sử của công ty này
Mục tiêu lợi nhuận năm 2024 của SSI nhỉnh hơn so với kết quả đạt được năm 2021 khi thị trường chứng khoán bùng nổ, các mảng kinh doanh đều thuận lợi.
Năm 2024, Chứng khoán KAFI đặt mục tiêu lãi trước thuế hơn 280 tỷ đồng, tăng 21% so với năm trước và tổng tài sản tăng 53% lên mức 10.000 tỷ đồng.
Đường đua tăng vốn của các công ty chứng khoán đang vô cùng nhộn nhịp, trước thềm vận hành hệ thống giao dịch mới KRX và nâng hạng thị trường.
Sau 2 phiên giảm mạnh, VN-INDEX ngày 12/3 có phiên phục hồi tốt với mức tăng 0,77%, đóng cửa tại 1.245 điểm. Thanh khoản sụt giảm mạnh so với trung bình 20 phiên, đạt 20.757 tỷ đồng.
Năm 2024, thị trường chứng khoán được kỳ vọng sẽ hồi phục mạnh mẽ, phát triển cả về chất và lượng, với nhiều yếu tố hỗ trợ. Ghi nhận quan điểm từ các thành viên thị trường.
Tỷ lệ dư nợ margin trên VCSH tại cuối 2023 của ngành chứng khoán đạt gần 73%, cao hơn đáng kể so với cuối năm 2022 (57%) song vẫn thấp hơn giai đỉnh lịch sử khi VN-Index quanh 1.500 điểm. Dư địa cho vay margin toàn ngành ước tính đạt khoảng 12 tỷ USD.
Thị trường chứng khoán ổn định trở lại đã giúp nhiều công ty chứng khoán 'ăn nên làm ra' trong những quý cuối năm 2023. Không ít công ty chứng khoán ghi nhận lãi gấp nhiều lần so với năm 2022.
Một công ty chứng khoán báo lãi trước thuế quý 4/2023 gấp gần 9 lần so với cùng kỳ năm trước, ngoài ra hàng chục công ty khác cũng đồng loạt có báo cáo lãi 'khủng'.
Sau khi thực hiện tăng vốn điều lệ vào quý quý III, Chứng khoán KAFI đã mở rộng quy mô kinh doanh và đầu tư tài chính giúp lãi sau thuế quý IV/2023 ở mức 60 tỷ đồng.
Tuần qua, VN-Index ghi nhận sắc xanh, nhưng diễn biến giằng co trong từng phiên và thanh khoản giảm cho thấy tâm lý nhà đầu tư nhìn chung là thận trọng.
Trong bối cảnh thị trường chứng khoán có dấu hiệu tạo đáy ngắn hạn và triển vọng xuất nhập khẩu tích cực hơn, một số nhóm cổ phiếu đáng quan tâm là dệt may, gỗ, thủy sản, gạo.
Tuần qua, thị trường chứng khoán trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khi có các hiện tượng từ bán tháo đầu tuần đến hồi phục chậm rãi trên diện rộng vào giữa và cuối tuần.
Thị trường chịu áp lực bán trong 2 phiên cuối tuần qua, nhưng chỉ số chỉ giảm nhẹ. Nhìn chung, nhiều nhà đầu tư vẫn kỳ vọng vào xu hướng tăng tiếp diễn.
Trong tuần giao dịch vừa qua, thị trường chứng khoán quay lại với diễn biến tăng tích cực.
Trên biểu đồ tuần, VN-Index hình thành một nến pin bar với đuôi dài, thể hiện sự biến đổi tâm lý của nhà đầu tư từ bán mạnh ban đầu đến sự phục hồi nhẹ vào cuối tuần.