Hiện khu vực giữa Biển Đông đang có một cơn áp thấp nhiệt đới hoạt động. Dự báo sáng ngày mai (14/2), cơn áp thấp nhiệt đới sẽ vào đến vùng biển ngoài khơi các tỉnh Nam Trung Bộ.
Theo chuyên gia, tháng 1-2 khả năng xảy ra áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông là không cao, nếu có thường xảy ra vào khoảng tháng 1, còn tháng 2 là không nhiều.
Từ tháng 1 đến 3, Nam Bộ rất ít xảy ra mưa diện rộng. Nhưng sáng nay, TP.HCM đã ghi nhận lượng mưa cao nhất trong 30 năm qua.
Nội các Thái Lan đã phê duyệt gói ngân sách khoảng 74,5 triệu USD để sửa chữa đường sá và các cơ sở hạ tầng khác bị hư hại do bão gây ra.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã gửi điện thăm hỏi đến Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha.
Được tin bão Podul và Kajiki gây ra lũ lụt nghiêm trọng, làm thiệt hại nặng nề về người và tài sản tại các tỉnh Đông Bắc, miền Trung và Bắc Thái Lan, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã gửi điện thăm hỏi đến Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-ocha.
Mưa kéo dài trong suốt hai tuần qua đã gây ngập lụt và lở đất tại các địa phương vùng Đông Bắc Thái Lan. Hàng chục nghìn người đã buộc phải rời nhà cửa, sơ tán tới khu vực cao hơn để đảm bảo an toàn tính mạng.
p thấp nhiệt đới Kajiki gây mưa lớn kéo dài tại các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Ngãi từ đêm 02/9. Ngập lụt nghiêm trọng đã xảy ra ở nhiều địa phương, gây chia cắt và ảnh hưởng giao thông tại các Quốc lộ, Tỉnh lộ.
Áp thấp nhiệt đới Kajiki gây mưa lớn đã khiến nhiều nơi tại Quảng Bình, Hà Tĩnh ngập lụt nghiêm trọng, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản.
p thấp nhiệt đới Kajiki gây mưa lớn tại các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Ngãi từ đêm 02/9 đến ngày 4/9. Ở Quảng Bình, lũ trên các sông đang lên, ngập lụt nghiêm trọng đã xuất hiện ở nhiều địa phương, gây chia cắt và cô lập.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới Kajiki, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ ngày 2/9 đã có mưa rất to kèm giông sét mạnh hầu hết trên toàn tỉnh. Thực hiện phương án phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, Công ty Điện lực Quảng Bình (PC Quảng Bình) đã triển khai ngay các công tác nhằm đảm bảo an toàn cho nhân dân và lưới điện, đồng thời cấp điện trở lại nhanh nhất khi bị sự cố.
Cơn áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có tên quốc tế KAJIKI đã suy yếu thành một vùng thấp trên Biển Đông vào sáng nay. Dù suy yếu, vùng thấp này nối với dải hội tụ nhiệt đới đi qua Trung Bộ tiếp tục gây mưa lớn trong hôm nay.
Những ngày qua, do ảnh hưởng của bão số 4 (Podul) và áp thấp nhiệt đới (Kajiki) trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có mưa to đến rất to, kèm theo giông sét, gió mạnh, nước ngập sâu. Thiên tai đã làm hàng loạt cây xanh nằm ngoài hành lang an toàn lưới điện ngã đổ trực tiếp vào đường dây thuộc các khu vực huyện Phú Vang, Phú Lộc, Phong Điền và thị xã Hương Trà. Ước thiệt hại hơn 400 triệu đồng.
Những ngày qua, do ảnh hưởng trực tiếp của áp thấp nhiệt đới Kajiki, trên địa bàn các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế đã có mưa rất to và dông trên diện rộng. Đã có 1 người mất tích, 2 người chết do mưa lũ, hàng trăm ngôi nhà, hàng ngàn hécta hoa màu bị ngập úng.
Không riêng Hà Tĩnh, tại Quảng Trị, mưa lớn những ngày qua gây ngập lụt cục bộ và chia cắt nhiều nơi ở địa phương...
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) Kajiki, từ ngày 4-5/9, các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Nam tiếp tục có mưa to đến rất to (tổng lượng mưa phổ biến 70-150 mm, riêng các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên-Huế 100-200 mm). Tây Nguyên có mưa to đến rất to (50-100 mm). Từ ngày 6/9 mưa lớn giảm nhanh ở Trung Bộ.
Áp thấp nhiệt đới Kajiki mạnh dần lên trên biển Đông nhưng di chuyển xa dần đất liền miền Trung và hướng lên vùng biển phía Bắc. Gió mùa Tây Nam gây gió mạnh, sóng lớn cao 3m trên biển Nam Bộ.
Tâm áp thấp nhiệt đới đã ra khỏi đất liền các tỉnh Trung Bộ nhưng khu vực này tiếp tục mưa lớn kéo dài. Nguy cơ lũ quét, sạt lở và ngập úng có thể xảy ra ở nhiều địa phương.
Chuyên gia khí tượng lý giải việc trời Sài Gòn se lạnh, mưa rào rải rác sáng sớm 4/9 là do ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới ở miền Trung.
Theo trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, lúc 4h ngày 4/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở khoảng 17,0 độ Vĩ Bắc; 109,7 độ Kinh Đông, cách đất liền các tỉnh Quảng Trị-Quảng Ngãi khoảng 180km về phía Đông Đông Bắc.
Hiện nay áp thấp nhiệt đới Kajiki giật cấp 8 đang di chuyển khá nhanh, nhiều khả năng sẽ tương tác với bão Lingling trên biển.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới (Kajiki), từ ngày 4 đến ngày 5/9, các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Nam tiếp tục có mưa to đến rất to.
Áp thấp nhiệt đới gây thiệt hại trên diện rộng ở miền Trung, nhiều học sinh có nguy cơ lỡ hẹn với lễ khai giảng năm học 2019-2020…
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, trong hơn 1 ngày qua, áp thấp nhiệt đới gần bờ đã đổ bộ vào Trung Trung bộ, gây mưa gió, thời tiết xấu, lũ lụt. Tuy nhiên đến ngày 3-9, áp thấp nhiệt đới này lại bắt đầu quay ngược dần ra biển Đông.
Từ 16h ngày 3/9, thủy điện A Lưới sẽ bắt đầu điều tiết nước sang Lào để đảm bảo an toàn công trình và hạ du trước tình hình mưa lớn kéo dài.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 3-9, áp thấp nhiệt đới trên khu vực Bắc Biển Đông đã suy yếu thành một vùng áp thấp; đồng thời, áp thấp nhiệt đới trên đất liền, tên quốc tế Kajiki tiếp tục di chuyển theo hướng Đông Bắc.
Theo dự báo, các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Ngãi sẽ tiếp tục có mưa to đến rất to, khả năng kéo dài đến ngày 5/9
Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) trên vùng biển phía bắc Philippines đã mạnh lên thành bão. Dự báo di chuyển nhanh lên phía Bắc và tương tác với hai ATNĐ trên biển Đông. Sự tương tác này khiến diễn biến của cả hai áp thấp nhiệt đới và bão sẽ rất phức tạp trong 2-3 ngày tới.
Dự báo thời tiết trong dịp khai giảng năm nay, miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ sẽ bị ảnh hưởng của hiệu ứng thời tiết hiếm gặp.
Áp thấp nhiệt đới trên đất liền đã di chuyển ra khu vực ven biển các tỉnh Thừa Thiên - Huế đến Quảng Nam, tuy nhiên khu vực này tiếp tục có mưa lớn cục bộ kéo dài đến hết ngày 5/9.
Hồi 13 giờ ngày 03/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 15,7 độ Vĩ Bắc; 108,3 độ Kinh Đông, trên khu vực ven biển các tỉnh từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (40-50km/giờ), giật cấp 8. Bán kính gió mạnh cấp 6, giật cấp 8 khoảng 60km tính từ tâm áp thấp nhiệt đới. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Bộ trưởng – Phó Trưởng ban thường trực Nguyễn Xuân Cường đề nghị, các địa phương và các Bộ ngành nghiêm túc triển khai công điện số 15/CĐ-TW ngày 02/9/2019 của Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai.
Tình hình mưa lũ tại Hà Tĩnh đang diễn biến phức tạp. Từ sáng nay (3/9), Đài KTTV Hà Tĩnh phải phát lệnh cảnh báo mức độ thiên tai cấp 2. Phóng viên Báo Hà Tĩnh đã có cuộc phỏng vấn ông Trần Đức Bá - Giám đốc Đài KTTV tỉnh về những diễn biến thời tiết trong những ngày tới.