Sáng 1-11, tại TP. Pleiku, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hữu Quế chủ trì buổi làm việc trực tuyến toàn tỉnh về công tác tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu (KDXD) trên địa bàn tỉnh.
Để đảm bảo cung ứng xăng dầu trong tình hình mới và phù hợp với Chiến lược phát triển đã được Tập đoàn phê duyệt, Tổng Công ty Dầu Việt Nam - CTCP (PVOIL) xác định về định hướng chủ đạo và thực hiện các giải pháp trọng tâm.
Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương xây dựng một nghị định kinh doanh xăng dầu mới thay thế 3 nghị định hiện hành. Dự thảo nghị định đang được lấy ý kiến công khai. Nhiều doanh nghiệp cho rằng, nghị định mới cần phải được xây dựng một cách thận trọng, kỹ lưỡng.
Dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu mới đang được Bộ Công Thương đưa ra lấy ý kiến được đánh giá có nhiều điểm mới đáng chú ý.
Sở Công thương TPHCM vừa gởi công văn cho Bộ Công thương về việc rà soát, góp ý và đề xuất nội dung xây dựng Nghị định mới của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu…
Đã có những tín hiệu vui về sản xuất công nghiệp, thương mại ngay dịp đầu Xuân mới Giáp Thìn, tạo tiền đề tốt cho một năm 2024 được dự báo còn nhiều khó khăn.
Thông tin tại buổi họp báo thường kỳ quý IV/2023 do Bộ Tài chính tổ chức cuối tuần qua, ông Mai Sơn, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế khẳng định, nợ thuế của doanh nghiệp (DN) kinh doanh xăng dầu (KDXD) được kiểm soát chặt chẽ.
Thanh tra Chính phủ đã yêu cầu Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) phải chỉ đạo, tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm theo thẩm quyền đối với tập thể, cá nhân liên quan đến những khuyết điểm, vi phạm về xăng dầu.
Năm 2024, dự kiến nước ta cần tối thiểu 28,42 triệu mét khối /tấn xăng dầu các loại phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân. Bộ Công Thương đang nỗ lực thực hiện mục tiêu nêu trên nhằm đáp ứng đủ số lượng xăng dầu phục vụ sản xuất và đời sống.
Thuộc quản lý của liên Bộ Công thương – Tài chính, Quỹ Bình ổn giá (BOG) xăng dầu liên tục bị chiếm dụng, sử dụng sai mục đích do tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, thiếu phối hợp và kiểm tra giám sát.
Vạn Thịnh Phát liên quan gì đến dự án khiến Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng bị bắt; 5 tỉnh thành dẫn đầu cả nước về thu ngân sách; DN xăng dầu nợ như 'chúa chổm' vẫn cho đại gia kim cương vay; Nhiều đường bay Tết đã gần như hết vé... là những thông tin đáng chú ý trong tuần qua.
Từ việc Bộ Công Thương ban hành thông tư không rõ ràng đã dẫn đến tình trạng thương nhân đầu mối mua bán xăng dầu tự mua hưởng phần lớn tiền chiết khấu/chênh lệch trong suốt 5 năm với số tiền khoảng 9.700 tỷ đồng, kéo theo chiết khấu của đại lý, cửa hàng bán lẻ bị giảm, thậm chí không còn. Đây là một trong những nguyên đại lý, cửa hàng bán lẻ bị lỗ, dừng bán, gây gián đoạn nguồn cung.
Mặc dù nợ thuế với tổng số tiền lớn, nhưng Công ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức (Công ty Thiên Minh Đức) vẫn cung cấp khoản vay lên đến gần 7.500 tỷ đồng cho ông Chu Đăng Khoa, Phó tổng giám đốc và bà Chu Thị Thành - Chủ tịch Công ty. Được biết, ông Khoa là con bà Thành và nổi tiếng với tên gọi Khoa 'Kim cương'.
Việc Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 38/2014/TT-BCT quy định chi tiết một số điều của Nghị định 83/2014/NĐ-CP đã quy định không cụ thể rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh xuất, nhập khẩu xăng dầu.
Từ việc Bộ Công thương ban hành thông tư không rõ ràng đã dẫn đến tình trạng thương nhân đầu mối mua bán xăng dầu tự mua hưởng phần lớn tiền chiết khấu/chênh lệch trong suốt 5 năm với số tiền khoảng 9.700 tỷ đồng, kéo theo chiết khấu của đại lý, cửa hàng bán lẻ bị giảm, thậm chí không còn. Đây là một trong những nguyên nhân khiến đại lý, cửa hàng bán lẻ bị lỗ, dừng bán, gây gián đoạn nguồn cung.
Việc quản lý lỏng lẻo, điều hành không hiệu quả, thậm chí gặp nhiều vi phạm của Bộ Công thương đã dẫn tới gián đoạn nguồn cung xăng dầu, ảnh hưởng an ninh năng lượng thời gian qua.
Chiều ngày 4/1, tại Thanh tra Chính phủ (TTCP), Phó Tổng TTCP Lê Sỹ Bảy đã chủ trì buổi công bố kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong công tác quản lý Nhà nước về xăng dầu.
Tại kết luận thanh tra về tình hình quản lý xăng dầu, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã chỉ rõ nhiều bất cập, vi phạm trong việc trích lập, quản lý, sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu. Đặc biệt là việc đùn đẩy trách nhiệm của cơ quan quản lý Quỹ.
Bộ Tài chính cho biết hiện mới chỉ có Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam và Công ty TNHH MTV Dầu khí TP Hồ Chí Minh thực hiện việc xuất hóa đơn điện tử (HĐĐT) sau từng lần bán hàng với khoảng trên 2.700 cửa hàng, chiếm khoảng 16% tổng số cửa hàng bán lẻ xăng dầu (BLXD) trên cả nước.
Ngày 8/10, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội cho biết đang xem xét xử phạt 580 triệu đồng một cơ sở kinh doanh xăng dầu vi phạm về chất lượng có địa chỉ tại Km 6 Đại lộ Thăng Long, thôn An Thọ, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
Dự thảo Nghị định mới về quản lý, điều hành giá xăng dầu đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến các bộ, ngành có nhiều điểm mới rất quan trọng.
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex - PLX) dự kiến họp Đại hội cổ đông bất thường năm 2022 lần 2 để xin ý kiến cổ đông về một số vấn đề. Trong đó, Petrolimex đề xuất giảm 90% mục tiêu lợi nhuận trước thuế của năm 2022, từ kế hoạch 3.036 tỷ đồng xuống còn 300 tỷ đồng.
Những ngày qua, thị trường xăng dầu khan hiếm cục bộ đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các doanh nghiệp (DN) và người dân. Trước tình hình đó, UBND tỉnh yêu cầu các sở, ngành liên quan, đặc biệt là các cửa hàng kinh doanh xăng dầu (KDXD) đảm bảo ổn định thị trường xăng dầu phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN và nhu cầu sinh hoạt của người dân. Trong đó, chủ động kiểm tra, theo dõi hoạt động KDXD, tránh gián đoạn nguồn cung xăng dầu.
Các lô hàng xăng dầu của doanh nghiệp ở miền Tây về bị chậm so với kế hoạch, dẫn đến thiếu hụt cục bộ tại các đơn vị bán lẻ xăng dầu. 'Công ty gửi lời xin lỗi đến người tiêu dùng' - NSH Petro cho hay.
Sở Công Thương Hậu Giang kiến nghị Bộ Công Thương xem xét chỉ đạo các thương nhân đầu mối, thương nhân phân phối xăng dầu khác hỗ trợ, chia sẻ nguồn xăng dầu hoặc kiểm tra hệ thống của các doanh nghiệp (DN) thường xuyên hết hàng và báo cáo đang gặp khó khăn do không mua được hàng hóa từ các đầu mối…
Hàng hóa thiếu cục bộ do tâm lý tiêu dùng của người dân. Nghe thông tin giá xăng dầu sắp tăng nên người dân lo sợ, tranh thủ mua xăng dầu để sử dụng và tích trữ, điều này làm cho cửa hàng xăng dầu thiếu hụt hàng cục bộ, không điều tiết kịp thời...
Chỉ trên 1 tuyến đường, có tới gần 10 cửa hàng xăng dầu không bán với lý do… hết xăng, chờ nhập hàng. Phóng viên đã liên hệ điện thoại với lãnh đạo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh để có thông tin sự việc... nhưng vị lãnh đạo này chưa nghe máy.
Phí vận chuyển xăng dầu từ nhà máy về cảng và premium trong nước sẽ tăng từ 11/10, song Bộ Công thương được yêu cầu đánh giá lại loạt bất ổn.
Chiều 1-10, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9-2022.
Thời gian qua, một số cửa hàng xăng dầu trên địa bàn tỉnh Đắk Nông treo biển 'hết xăng' hoặc 'hết dầu'. Cục quản lý thị trường (QLTT) Đắk Nông đã vào cuộc kiểm tra.
Ngày 7/9, tại cuộc họp với các sở ngành liên quan về tình hình kinh doanh xăng dầu (KDXD) trên địa bàn tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang Nguyễn Văn Hòa đề nghị các sở ngành liên quan, các địa phương trong tỉnh tiến hành kiểm tra, thanh tra các cửa hàng xăng dầu trong đợt cao điểm, xử lý nghiêm nếu có tình trạng đầu cơ, găm hàng…
Trong 5 doanh nghiệp (DN) vừa bị Bộ Công Thương xử phạt và rút giấy phép, có các DN chiếm thị phần rất lớn tại thị trường miền Tây, nếu bị dừng hoạt động kinh doanh trong nước có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình cung ứng xăng dầu trên địa bàn…
Tính từ đầu năm 2022 đến nay, cơ quan chức năng thành phố Cần Thơ đã thực hiện kiểm tra tình hình kinh doanh xăng dầu trên địa bàn với 28 vụ, trong đó đã xử phạt 19 vụ vi phạm, với tổng số tiền hơn 400 triệu đồng.
Nhóm 8 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu (KDXD) tại Cần Thơ vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công Thương, UBND TP Cần Thơ, Sở Công Thương Cần Thơ về việc khó khăn nguồn cung xăng dầu. Các đơn vị lớn như Petromekong, Saigonpetro, Petrolimex Tây Nam Bộ chỉ đáp ứng được nguồn cung cho hệ thống cửa hàng trực thuộc, tại các kho có rất ít hàng.
Trước tình hình một số địa phương có những doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh xăng dầu xin nghỉ bán, 'than lỗ', ngành chức năng các tỉnh tại miền Tây đề nghị các thương nhân, doanh nghiệp đảm bảo nguồn cung xăng dầu, hoạt động ổn định để phục vụ người dân…
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Hậu Giang đã lập biên bản kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính 3 vụ với các hành vi: ký hợp đồng đại lý xăng dầu với đại lý bán lẻ không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định; chuyển tải, sang mạn xăng dầu không đúng vị trí quy định; không ghi tên thương nhân phân phối xăng dầu trên biển hiệu…
'Việc thiếu xăng dầu cục bộ sẽ sớm được giải quyết, cung cầu xăng dầu cho thị trường trong nước thời gian tới cơ bản ổn định', Bộ Công thương khẳng định.
Sở Công Thương Sóc Trăng vừa có báo cáo gửi Thanh tra Bộ Công Thương, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), UBND tỉnh Sóc Trăng… về kết quả làm việc, xác minh trường hợp ngừng bán hàng tại cửa hàng xăng dầu (CHXD) của Công ty TNHH Hữu Lộc chi nhánh xăng dầu Trương Thanh Hoàng.
Ngày 16/2, Sở Công Thương Hậu Giang có báo cáo gửi Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương và UBND tỉnh Hậu Giang về công tác quản lý nhà nước đối với các cửa hàng xăng dầu (CHXD) và tình hình cung cấp xăng dầu vào địa bàn tỉnh của các thương nhân đầu mối, phân phối xăng dầu.
Lực lượng chức năng ở Đồng bằng sông Cửu Long xử lý nhiều cửa hàng kinh doanh xăng dầu đóng cửa do chưa được chấp thuận của sở công thương, không có lý do chính đáng.