Kering - chủ sở hữu nhiều thương hiệu đình đám như Gucci, Yves Saint Laurent, Balenciaga và Bottega Veneta, cho biết lợi nhuận ròng của tập đoàn đã giảm 17% trong năm 2023.
Kering - chủ sở hữu nhiều thương hiệu đình đám như Gucci, Yves Saint Laurent, Balenciaga và Bottega Veneta - cho biết lợi nhuận ròng của tập đoàn đã giảm 17% trong năm 2023.
Kering, chủ sở hữu nhiều thương hiệu đình đám như Gucci, Yves Saint Laurent, Balenciaga và Bottega Veneta, cho biết lợi nhuận ròng của tập đoàn trong năm 2023 đã giảm 17%.
Hãng máy in Seiko Epson có kế hoạch thành lập doanh nghiệp tái chế quần áo dựa trên công nghệ tái chế giấy của hãng vào năm tới, khi lệnh cấm tiêu hủy quần áo tồn kho của Liên minh châu Âu (EU) có hiệu lực.
Không giống như xu hướng ngắn hạn khác trên TikTok hay Instagram, xu hướng quiet luxury (tạm dịch: 'sang trọng thầm lặng') đã lọt vào danh mục của nhà đầu tư và đem lại lợi nhuận thực cho họ.
Chỉ số S&P 500 trên Phố Wall tiếp tục tăng và thiết lập đỉnh mới trong phiên thứ Ba (23/1), khi nhóm cổ phiếu công nghệ duy trì sức hút về sự kỳ vọng và các cáo báo kết quả kinh doanh quý IV vẫn đang ở mức tốt.
Gucci ra mắt bộ sưu tập mới qua show diễn thuộc khuôn khổ Milan Men's Fashion Week.
Cổ phiếu hàng xa xỉ đã có những tín hiệu trái chiều trong năm 2023, với thành tích khá tốt lúc đầu nhưng lại gặp trục trặc ở giai đoạn giữa và cuối…
Sự thay đổi nhận thức của phái mạnh châu Á đối với việc chăm sóc cá nhân trong vài năm qua đã tạo ra động lực mới cho mỹ phẩm nam giới. Sự thay đổi nhận thức
Với một số thay đổi lớn về mặt sáng tạo tại các nhãn hiệu thời trang trên toàn cầu, hãy xem thế hệ giám đốc sáng tạo tiếp theo sẽ tiếp quản vào năm 2024.
Thế giới đã bước vào giai đoạn hồi phục sau đại dịch Covid-19, cụ thể là nỗ lực không ngừng nhằm củng cố lĩnh vực sáng tạo đang gặp khó khăn. Đây được xem là tin tốt cho lĩnh vực nghệ thuật, thời trang và văn hóa trong bối cảnh thế giới vẫn diễn biến phức tạp, sự gián đoạn bởi công nghệ phát triển đang trở nên cấp bách nhất đối với xã hội.
Theo hãng CNN, thế giới đã bước vào giai đoạn hồi phục sau đại dịch Covid-19, cụ thể là nỗ lực không ngừng nhằm củng cố lĩnh vực sáng tạo đang gặp khó khăn.
Sự sụt giảm nhu cầu mua sắm hàng xa xỉ thể hiện rõ tại các cửa hàng bách hóa và trực tuyến, khi lượng mua hàng thông qua 2 hình thức này giảm 13% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo dữ liệu từ Barclays công bố hôm thứ Tư, chi tiêu cho hàng xa xỉ vẫn ở mức âm trong tháng 11, giảm 15% so với cùng kỳ năm ngoái sau khi giảm 14% trong tháng 10. Trong đó, nhiều người mua sắm ở Mỹ và châu Âu cũng đều siết chặt hầu bao để chuẩn bị đón năm mới.
Thời gian gần đây, đã có những lo ngại một mùa mua sắm Giáng sinh ảm đảm, có nguy cơ dẫn đến tình trạng dư thừa hàng tồn kho khiến kéo các thương hiệu và nhà bán lẻ rơi vào vòng xoáy giảm giá và làm giảm giá trị hình ảnh của họ…
Trung Quốc tiếp tục là động lực giúp doanh số của ngành hàng xa xỉ toàn cầu tăng trưởng với tốc độ bình quân một con số trong 10 năm tới.
Các nền tảng thương mại điện tử chuyên bán hàng xa xỉ liên tục thua lỗ do người tiêu dùng dè sẻn chi tiêu và không còn nhiều hứng thú mua sắm những món đồ đắt tiền trực tuyến sau khi đại dịch Covid-19 qua đi.
Trong khi các tập đoàn lớn hầu như chững lại, riêng Prada vẫn tiếp tục tiến về phía trước bất chấp những thách thức về kinh tế và chuyển đổi truyền thông. Họ đã làm thế nào?
Balenciaga bổ nhiệm nữ diễn viên Dương Tử Quỳnh làm đại sứ thương hiệu mới và gương mặt đại diện cho bộ sưu tập Xuân/Hè 2024.
Con đường nhanh nhất để hàng xa xỉ chạm tới giới trẻ là thế giới mạng. Tuy nhiên, với ngành này, cửa hàng thực tế vẫn đóng vai trò quan trọng để thu hút khách hàng.
Rất nhiều người giàu không thể mua được túi Hermès qua đường chính ngạch và họ buộc phải tìm tới những buổi đấu giá, đẩy giá trị sản phẩm lên cao ngất ngưởng.
Trong quý III, doanh số của loạt thương hiệu Louis Vuitton, Dior chậm lại. Trong khi đó, tình hình kinh doanh của Gucci, Yves Saint-Laurent cũng không mấy khả quan.
Đầu tháng 10 vừa qua, khi tập đoàn Kering của Pháp thông báo Seán McGirr sẽ kế nhiệm Sarah Burton để trở thành giám đốc sáng tạo của thương hiệu Alexander McQueen, một bộ ảnh tổng hợp các giám đốc sáng tạo của tập đoàn này, tất cả đều là nam giới, bắt đầu lan truyền trên Instagram. Điều này làm dấy lên các cuộc thảo luận về sự đa dạng giới tính trong ngành thời trang.
Trong quý 3, doanh số hàng xa xỉ của Louis Vuitton, Dior tăng trưởng chậm hơn trong khi doanh số của Gucci, Yves Saint-Laurent còn giảm.
LVMH đang chứng kiến nhu cầu hàng xa xỉ tăng chậm lại tại Mỹ và châu Âu do lạm phát cao, trong khi sự phục hồi tại Trung Quốc lại diễn ra không đồng đều.
Việc bổ nhiệm Seán McGirr vào Alexander McQueen đã khơi dậy một cuộc tranh luận lớn hơn về sự đa dạng tại Kering và nói rộng ra là phần còn lại của ngành.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục tăng trong phiên thứ Tư (11/10), sau khi biên bản cuộc họp tháng 9 của Fed được công bố cho thấy sự thận trọng của các nhà hoạch định chính sách đã giúp thúc đẩy hy vọng của nhà đầu tư rằng sẽ không có đợt tăng lãi suất trong tháng 11 tới.
Chỉ vài ngày sau khi Sarah Burton cúi chào lần cuối dưới sự lãnh đạo của nhãn hiệu lịch sử.
Trong thời trang, thời tiết cực đoan là mối đe dọa đối với chuỗi cung ứng vì có thể làm tăng chi phí, hạn chế khả năng tiếp cận nguyên liệu thô và làm gián đoạn sản xuất. Một báo cáo mới đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về tác động có thể xảy ra của hiện tượng khí hậu nóng lên toàn cầu…
Bà Sarah Burton, 49 tuổi, đã đảm nhiệm cương vị Giám đốc Sáng tạo của Alexander McQueen từ năm 2010 và có 13 năm giữ vai trò thiết kế cao nhất.
Người mua hàng sẽ làm gì khi một ngành vốn được xây dựng dựa trên sự mới lạ đã cạn kiệt ý tưởng mới?
Theo Savills, sau giai đoạn gò bó trong dịch bệnh và thắt chặt hầu bao để chống lại lạm phát, có không ít người tiêu dùng có tâm lý 'chi tiêu trả thù' để giải phóng các nhu cầu.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên thứ Hai (28/8), nhờ động lực tâm lý từ cổ phiếu 3M và Goldman Sachs. Nhưng sự thận trọng cũng xuất hiện do dữ liệu lạm phát và việc làm quan trọng sẽ được công bố trong tuần này.
Cuối tuần qua, hai minh tinh Salma Hayek và Angelina Jolie cùng con gái, con trai nuôi tuổi teen ăn tối tại nhà hàng ở Los Angeles, Mỹ.
Công ty mẹ của Coach đang mua Capri Holdings trong nỗ lực tạo ra tập đoàn thời trang xa xỉ mạnh nhất ở Mỹ.
Thỏa thuận đạt được vào ngày 10/8 cũng sẽ đưa các thương hiệu xa xỉ có giá phải chăng hơn là Kate Spade, Stuart Weitzman của Tapestry và các nhãn hàng Jimmy Choo và Versace của Capri về một nhà.
Thỏa thuận sẽ tạo ra một tập đoàn thời trang xa xỉ Mỹ trực tiếp cạnh tranh với các đối thủ lớn ở châu Âu, bao gồm cả 'ông trùm' LVMH…
Các ưu đãi đang được triển khai cho tập đoàn xa xỉ của Pháp Kering
Sau một loạt thương vụ M&A trị giá hàng tỷ USD, những gã khổng lồ làm đẹp toàn cầu đang thực hiện một lộ trình hợp tác để hồi sinh các nhãn hàng 'ngủ đông' ở phân khúc cao cấp nhất của thị trường...
Phố Wall vẫn nhích lên trong phiên thứ Tư (26/7), ngay cả khi đón nhận việc Fed nâng lãi suất, với Dow Jones ghi nhận chuỗi tăng dài nhất trong hơn 35 năm.