Với mục tiêu kiểm soát chặt chẽ dân số, khắc phục tình trạng quá tải dân số, hạ tầng đô thị tại các dự án nhà chung cư, chung cư hỗn hợp từ khâu quy hoạch, UBND TP Hà Nội đã ban hành quy định xác định chỉ tiêu dân số đối với loại hình nhà ở này.
Để thống nhất với quy hoạch chung và quy hoạch phân khu đô thị đã được duyệt, các quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư xây dựng, cải tạo lại các khu tập thể cũ trên địa bàn TP xác định theo nguyên tắc giảm mật độ xây dựng, tăng tầng, đặc biệt không làm gia tăng dân số...
Giải nén cho đô thị trung tâm, đồng thời để phát triển cân bằng, bền vững, Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội từ năm 2011 đã xác định phát triển theo mô hình chùm đô thị, gồm có khu đô thị trung tâm, 5 đô thị vệ tinh và các thị trấn sinh thái.
Nói đến mặt nước không thể không nhắc tới sông Hồng, con sông đã tạo ra cả không gian văn hóa, bề dày lịch sử của đất nước, sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long xưa và Hà Nội ngày nay.
Với những nội dung quy định tại Quyết định 38/2023/QĐ-UBND sẽ nâng cao vai trò, trách nhiệm, năng lực của chính quyền địa phương và các đơn vị trực thuộc UBND TP trong công tác quy hoạch, kiến trúc, từng bước hoàn thiện bộ máy đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được phân cấp, ủy quyền của TP.
Sáng 18/12, UBND TP Hà Nội tổ chức Hội nghị tham vấn Tổ công tác Bộ Xây dựng về đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến 2065 (Quy hoạch chung Thủ đô). Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn chủ trì hội nghị.
Nhà ở xã hội (NƠXH) - một phân khúc quan trọng trong quá trình phát triển đô thị và an sinh xã hội. Tuy nhiên, thời gian qua, bên cạnh số lượng ít ỏi chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người dân thì chất lượng xây dựng, thiết kế NƠXH cũng chưa được quan tâm đúng mức.
Hà Nội đang khẩn trương lấy ý kiến tham góp để hoàn chỉnh hai đồ án quy hoạch lớn là điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô và Quy hoạch Thủ đô. Đây là công việc quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng các quy hoạch, kịp tiến độ để trong tháng 12/2023 trình HĐND TP thông qua.
Trong đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, bên cạnh đề xuất mô hình 'thành phố trong thành phố', Hà Nội vẫn giữ định hướng hình thành các đô thị vệ tinh (ĐTVT).
Vấn đề luôn được dư luận quan tâm trong những năm gần đây của ngành giáo dục Thủ đô là cơ sở trường lớp từ cấp mầm non đến phổ thông đều không đáp ứng được nhu cầu xã hội, do số lượng học sinh tăng quá nhanh.
Việc xuất hiện ngày càng nhiều tòa nhà cao tầng xây chen trong khu vực nội đô về mặt tích cực là nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đất đô thị, kìm hãm quá trình mở rộng nhanh chóng ra vùng ven.
Ngày 14/9, UBND quận Cầu Giấy chủ trì tổ chức công bố quy hoạch đồ án điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 phần còn lại khu đô thị mới Cầu Giấy (D30) tại phường Yên Hòa, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy.
Nhằm tái thiết bộ mặt đô thị, đồng thời nâng cao chất lượng môi trường sống của người dân, ngày 18/12/2021, UBND TP Hà Nội đã ban hành Đề án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn TP Hà Nội (Đề án).
Chiều 23/8, UBND quận Cầu Giấy phối hợp với Sở QH-KT Hà Nội tổ chức hội nghị công bố đồ án điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu đô thị H2-1, tỷ lệ 1/2.000 tại các ô quy hoạch E2-HH2, E2-NO11, E2-CC2 và đất đường giao thông, tại phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy.
Việc gia tăng nhanh chóng số lượng học sinh các cấp đã dẫn đến tình trạng quá tải nhiều trường học tại một số quận của Hà Nội.
Việc lấy ý kiến cộng đồng dân cư, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền và lợi ích liên quan đến quy hoạch là một trong những bước bắt buộc của quá trình lập quy hoạch.
Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, nhiều khu đô thị, khu nhà ở mới trên địa bàn Thủ đô Hà Nội được đầu tư xây dựng, trong đó có những 'đại đô thị' với tiêu chí xanh - thông minh đã và đang hình thành, góp phần thay đổi diện mạo Thủ đô.
Trong tích hợp phương án phát triển không gian vào Quy hoạch Thủ đô cần chú trọng đến không gian xanh, không gian văn hóa, hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa,… Có như vậy mới làm rõ được nội hàm xây dựng TP Hà Nội xanh - văn hiến – văn minh – hiện đại.
Sau hơn 10 năm thực hiện cụ thể hóa Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, TP Hà Nội đã chỉ đạo, các huyện tổ chức lập các Quy hoạch chung xây dựng huyện, phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng xã nông thôn mới (100% xã).
Nhu cầu nhà ở vừa túi tiền của người dân Hà Nội vẫn đang rất lớn và dẫn đến việc người dân xếp hàng mua nhà ở xã hội NHS Trung Văn (đường Tố Hữu, quận Nam Từ Liêm) là một điển hình. Thế nhưng, có dự án nhà ở xã hội tại Hà Nội bán mấy năm chưa hết.
Sự nhộn nhịp, thậm chí xuất hiện 'cò mồi' ở một dự án nhà ở xã hội đang mở bán ở quận Nam Từ Liêm cho thấy, nhu cầu nhà ở vừa túi tiền của người dân Hà Nội vẫn đang rất lớn.
Áp lực dân số, gánh nặng hạ tầng ở khu vực nội đô Hà Nội ngày một gia tăng, bài toán giãn dân vì thế là đòi hỏi cấp thiết.
Mặc dù trên địa bàn TP Hà Nội đã có 25 đồ án quy hoạch liên quan đến khu vực nông thôn được phê duyệt nhưng công tác quản lý quy hoạch, xây dựng, kiến trúc cảnh quan khu vực nông thôn hiện nay còn không ít hạn chế.
TP Hà Nội đang khẩn trương thực hiện các bước để lập điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
Với thực trạng tốc độ đô thị hóa tăng nhanh tại các huyện của Hà Nội hiện nay, yêu cầu có những nội dung hướng dẫn về quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc cảnh quan là hết sức cấp thiết.
Hà Nội đang tập trung thực hiện Chương trình 03 của Thành ủy về chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị TP Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025.
Chiều 31/3, Sở QH - KT Hà Nội phối hợp với UBND huyện Chương Mỹ và Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội tổ chức hội nghị công bố các quyết định phê duyệt và bàn giao hồ sơ 3 đồ án quy hoạch phân khu đô thị Xuân Mai (khu 1, khu 2, khu 3).
TP Hà Nội đang thực hiện lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với nhiều nội dung được tích hợp trong bản quy hoạch.
Kinhtedothi – Trong quá trình hoàn thiện hạ tầng đô thị, huyện Đông Anh (Hà Nội) đề xuất điều chỉnh, đưa khoảng 2.000ha đất gồm xã Vân Hà và một phần các xã: Dục Tú, Liên Hà, Thụy Lâm, Việt Hùng vào vùng phát triển đô thị.
Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050 đã được công bố nhưng vấn đề quản lý sau quy hoạch để giữ sắc xanh trong bức tranh tổng thể vẫn là tâm điểm thu hút sự quan tâm của dư luận...
Đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 đã được công bố, nhưng vấn đề quản lý sau quy hoạch để giữ 'sắc xanh' trong bức tranh tổng thể vẫn là tâm điểm thu hút sự quan tâm của dư luận, nhất là khi tốc độ đô thị hóa nhanh đang khiến nhiều người e ngại không gian xanh ngày tbị thu hẹp.
Theo số liệu của Sở GTVT Hà Nội, trên địa bàn TP hiện có khoảng 6,9 triệu phương tiện giao thông (ô tô, xe máy), chưa kể lượng xe ngoại tỉnh ra, vào TP hàng ngày.
TP Hà Nội đang khẩn trương lập các quy hoạch phân khu (QHPK) đô thị cấp độ 2 nhằm triển khai cụ thể hóa quy hoạch chung các đô thị vệ tinh.
Liên quan tới kết luận thanh tra số 39/KL-TTr của Thanh tra Bộ Xây dựng về quy hoạch tuyến đường Lê Văn Lương, Sở QH - KT Hà Nội vừa chính thức có văn bản gửi Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Thanh tra Bộ Xây dựng xem xét nhằm làm rõ thêm một số nội dung.
Việc quá tải gây ách tắc giao thông trên tuyến đường Lê Văn Lương - Tố Hữu cần phải xem xét trên nhiều khía cạnh. Xây dựng nhiều cao ốc tại trục đường Lê Văn Lương là một phần tăng tải khiến giao thông khu vực này ùn tắc.
Trong khi hàng trăm hecta đất đã được quy hoạch làm dự án công viên, hồ điều hòa nhưng với nhiều lý do như điều chỉnh quy hoạch, thiếu nguồn lực đầu tư, vướng giải phóng mặt bằng…, nhiều dự án đang chậm tiến độ, bỏ hoang hoặc sử dụng sai mục đích.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 1437/QĐ-UBND về việc thành lập Hội đồng thẩm định, đánh giá công tác kiểm định các chung cư cũ trên địa bàn TP (Hội đồng thẩm định).
Thời gian qua, tình trạng nhiều dự án bất động sản, khu đô thị dù bàn giao nhà cho người mua về ở nhưng không chịu hoàn thiện hạ tầng theo đúng quy hoạch được duyệt.
Khi triển khai hai đồ án quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng, sông Đuống vừa được TP Hà Nội phê duyệt sẽ có hàng vạn người dân sống dọc hai bên sông chịu tác động.
Với bản Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng vừa được UBND TP Hà Nội phê duyệt, nhiều chuyên gia, nhà quản lý nhìn nhận đây sẽ là bước đột phá diện mạo mới cho Thủ đô Hà Nội trong tương lai không xa.
Hà Nội đang đẩy mạnh chỉnh trang, tái thiết, phát triển đô thị nhằm giải quyết các tồn tại, bất cập, đồng thời tạo bước đột phá xây dựng đô thị xanh, văn minh, hiện đại, nâng cao chất lượng sống cho người dân.
Phát triển không gian ngầm không chỉ là xu hướng mà còn là phương án hiệu quả trong xây dựng, phát triển bền vững của các đô thị lớn.
Thời gian qua, những tồn tại liên quan đến công tác quản lý, thực hiện quy hoạch đô thị trên địa bàn Hà Nội đã gây ra những hệ lụy, tạo sức ép quá lớn lên hạ tầng đô thị, giao thông nội đô và cuộc sống, sinh hoạt của người dân.
Theo các chuyên gia, việc sớm khơi thông nguồn vốn xã hội hóa chính là chìa khóa để đẩy nhanh tiến độ đường vành đai 4 Vùng Thủ đô như tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.