'Đối thoại 2045': Khát vọng và bản lĩnh của doanh nghiệp tư nhân Việt Nam

Tại Hội nghị, doanh nhân Đỗ Minh Phú bày tỏ mong muốn các bộ, ngành cần thay đổi tư duy từ quản lý sang phục vụ doanh nghiệp, người dân, lấy sự hài lòng và thành công của cộng đồng doanh nghiệp và người dân là thước đo hoàn thành nhiệm vụ.

Ngay trong phiên họp đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, Thường trực Chính phủ đã thảo luận về đề án đổi mới toàn diện quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế. Đề án đã đưa ra năm nhóm giải pháp và 25 nhiệm vụ theo các chức năng cơ bản của quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế với các mục tiêu cụ thể: Đến năm 2030, đổi mới căn bản và toàn diện phương thức quản lý nhà nước theo hướng Chính phủ số, chuyển từ kiểm soát sang quản lý và kiến tạo; từ can thiệp trực tiếp sang gián tiếp; từ tiền kiểm sang hậu kiểm, phù hợp nguyên tắc và thông lệ quốc tế nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển, góp phần đạt được các mục tiêu về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) nêu trong Nghị quyết số 10-NQ/TW về phát triển KTTN trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Đề án Đổi mới toàn diện quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, do Bộ KH-ĐT chủ trì soạn thảo, nhằm triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 10 Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Thường trực Chính phủ họp về đề án thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân

Chiều 18-2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp trực tuyến của Thường trực Chính phủ về Đề án đổi mới toàn diện quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế.

Thường trực Chính phủ họp về đề án thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân và kế hoạch vay, trả nợ công giai đoạn 2021-2025

Chiều 18-2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp trực tuyến của Thường trực Chính phủ về Đề án đổi mới toàn diện quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế và chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ thảo luận dự thảo Báo cáo Quốc hội về tình hình vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2016-2020 và kế hoạch vay và trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025.

Các chính sách pháp luật và những tác động của nó đến sự phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam giai đoạn sau đổi mới đến nay

NGUYỄN HỮU TRINH (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), NGUYỄN VĂN TUẤN (Thành ủy Bến Tre), LÊ VĂN TẤN (Hợp tác xã Homstay Củ Chi) và PHAN ĐÔNG PHÚ (Hội Nghiên cứu khoa học về Đông Nam Á Việt Nam)

Tác động của môi trường kinh doanh đến phát triển kinh tế tư nhân vùng Đông Nam Bộ

Trong những năm qua, khu vực kinh tế tư nhân vùng Đông Nam Bộ đã có sự phát triển mạnh mẽ, đóng góp vào tăng trưởng chung của nền kinh tế cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế các tỉnh trong Vùng…

Phát triển kinh tế tư nhân: Chính quyền đồng hành - Doanh nghiệp nỗ lực

Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 'Về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa'. Đây là lần đầu tiên Trung ương Đảng ban hành nghị quyết riêng về kinh tế tư nhân (KTTN), khẳng định vai trò, tầm quan trọng của khu vực kinh tế này. Thời gian qua, Nghị quyết số 10-NQ/TW đã được triển khai thực hiện nghiêm túc trên địa bàn tỉnh và đạt nhiều kết quả khả quan.

Đột phá chiến lược phát triển kinh tế tư nhân

Đó là vấn đề được đề cập tại Hội thảo về 'Quan điểm, mục tiêu, các đột phá chiến lược và định hướng phát triển khu vực kinh tế tư nhân (KTTN), doanh nghiệp (DN) ngoài nhà nước trong thời kỳ chiến lược 2021- 2030' do Viện Chiến lược phát triển (Bộ KH&ĐT) phối hợp với chương trình phát triển của Liên Hợp quốc (UNDP) tổ chức hôm qua (28/10).

Chính sách tài chính phát triển kinh tế tư nhân

Ngày 16-10, tại Hưng Yên, trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia, với chủ đề 'Chính sách tài chính đối với phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam'.

Nhiều dự án lớn vào 'tầm ngắm' kiểm toán năm 2021

Theo Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc, năm 2021 tập trung kiểm toán 169 cuộc, trong đó có Cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020, Dự án tái định cư sân bay Long Thành.

Phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế

Thực hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng về kinh tế tư nhân (KTTN) là một động lực quan trọng để phát triển kinh tế. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để KTTN phát triển nhanh, bền vững, đa dạng với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng, quy mô, chất lượng và tỷ trọng đóng góp trong GDP. Những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh luôn coi trọng lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện nhiều giải pháp giúp KTTN tăng nhanh, đóng góp ngày càng quan trọng vào sự nghiệp đổi mới và phát triển KT -XH của địa phương.

Nâng cao vai trò kinh tế tư nhân trong nền kinh tế

Những năm gần đây, với sự xoay trục về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước đã chuyển dần sang kinh tế tư nhân. Những đóng góp của khu vực kinh tế ngoài nhà nước ở mức rất cao, vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế tư nhân (KTTN) đạt con số rất ấn tượng.

Kế toán trách nhiệm - công cụ đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp

Kế toán trách nhiệm là một nội dung cơ bản của kế toán quản trị, là công cụ đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Hiện nay, các doanh nghiệp tại Việt Nam chưa thực sự quan tâm nhiều đến việc sử dụng kế toán trách nhiệm nhằm phục vụ cho việc kiểm soát và đánh giá kết quả hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp. Bài viết phân ích một số nội dung kế toán trách nhiệm và đưa ra định hướng tổ chức trong các doanh nghiệp tại Việt Nam hiệu quả hơn.

Thu hút đầu tư tư nhân: Cú hích để thúc tăng trưởng kinh tế

Nếu ĐTTN tăng 1% thì sẽ giúp GDP của Việt Nam năm 2020 tăng trưởng thêm khoảng trên 0,15 điểm %, do đó cần nhiều lực đẩy để gia tăng thu hút ĐTTN.

Doanh nghiệp tư nhân: Mũi xung kích trong trận chiến 'giặc Covid-19'

Kinh tế tư nhân không chỉ là động lực quan trọng của nền kinh tế đất nước, mà còn là lực lượng xung kích nơi tuyến đầu chống dịch Covid-19.

Ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng

Để khẳng định vai trò là hạt nhân lãnh đạo trong các đơn vị kinh tế tư nhân (KTTN), không ít tổ chức đảng trong các doanh nghiệp (DN) đã vượt qua những chi phối, phụ thuộc, từng bước đổi mới sáng tạo, áp dụng nhiều cách thức, phương tiện, công nghệ thông tin (CNTT) trong sinh hoạt đảng, nâng cao chất lượng hoạt động.

Kinh tế tư nhân Việt Nam: Động lực phát triển và những kỳ vọng mới

'Kinh tế tư nhân đã trở thành 'chân kiềng' vững chắc của nền kinh tế Việt Nam', phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân 2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: Khu vực kinh tế tư nhân trong nước đang tạo ra khoảng 40% GDP, 30% ngân sách nhà nước, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động cả nước. Những thay đổi về thể chế, chính sách đã tạo nên những thành tựu trong sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân của Việt Nam.

Nếu biết tận dụng cơ hội vàng sẽ có sự thay đổi ngoạn mục

Dù không ai giao cho doanh nhân sứ mệnh phải làm thế này thế kia nhưng tự bản thân chúng ta cảm thấy mình phải có trách nhiệm với doanh nghiệp và với nền kinh tế của đất nước này.

Vai trò của đầu tư tư nhân đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG (Khoa Tài chính Ngân hàng - Trường Đại học Văn Lang), NGUYỄN CHÍ NGUYỆN (Mssv: F175770, Lớp K23TC6, Khoa Tài chính Ngân hàng - Trường Đại học Văn Lang), PHẠM BẢO DUY (Mssv: F17N111, Lớp K23TC6, Khoa Tài chính Ngân hàng - Trường Đại học Văn Lang), DƯƠNG ĐỨC THẮNG (Mssv: F176634, Lớp K23TC6, Khoa Tài chính Ngân hàng - Trường Đại học Văn Lang)

'Giải pháp khuyến khích khối DN tư nhân phát triển bứt phá là chưa đủ'

Đây là đánh giá của GS. Võ Đại Lược khi phân tích về động lực tăng trưởng kinh tế cũng như những tồn tại cần khắc phục trong chính sách khuyến khích khối doanh nghiệp tư nhân phát triển bứt phá.

Chính phủ cam kết trao cơ hội nhiều hơn cho khu vực tư nhân

Phát biểu kết luận tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp: 'Phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp – Hội nhập, hiệu quả, bền vững' sáng 23/12 tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, Chính phủ cam kết xóa bỏ các rào cản độc quyền Nhà nước để trao cơ hội tham gia nhiều hơn cho khu vực tư nhân, bao gồm các dịch vụ công cộng.

Nhiều chủ doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân không ngại vi phạm pháp luật

Tư duy của nhiều chủ sở hữu doanh nghiệp còn bất cập, thậm chí có một bộ phận không nhỏ không ngại vi phạm pháp luật về thuế, pháp luật về sở hữu trí tuệ, về chất lượng hàng hóa.

Phó Chủ tịch Thường trực VINASME: Kinh tế tư nhân phải đối diện với nhiều yếu tố bất lợi cho tăng trưởng

Tiến sĩ Tô Hoài Nam cho rằng, kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải đối diện với nhiều yếu tố bất lợi cho tăng trưởng, sự hỗ trợ cho khu vực này còn rất ít, hầu như mọi nguồn lực từ vốn, công nghệ, chính sách hỗ trợ đều kém hiệu quả. Vai trò dẫn dắt, hỗ trợ, kiểm soát của bộ máy nhà nước đối với khu vực này còn rất yếu.

Kiểm toán các dự án BT thuộc Khu đô thị mới Thủ Thiêm

Ngoài các dự án BT thuộc Khu đô thị mới Thủ Thiêm, các tuyến đường trên tuyến Quốc lộ 1A; tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020… cũng được đưa vào kế hoạch kiểm toán của năm 2020.

Khu vực kinh tế tư nhân: Vẫn còn nhiều bất cập

Dù đã có những thành tựu to lớn về phát triển số lượng doanh nghiệp (DN) cũng như đóng góp cho nền kinh tế và xã hội, song khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) vẫn tồn tại nhiều điểm bất cập.

Tạo động lực phát triển kinh tế tư nhân

Thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW (khóa XII) về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, thời gian qua, TP Hà Nội đã thực hiện nhiều giải pháp phát triển kinh tế tư nhân (KTTN), đưa KTTN trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển.

Kỳ IV: Cần giải pháp đồng bộ '5 trong 1'

PTĐT - Vượt qua những 'rào cản', khắc phục những khó khăn, thách thức, đẩy mạnh phát triển tổ chức Đảng, đảng viên trong các đơn vị kinh tế tư nhân (KTTN), tạo động lực để thúc đẩy đảng viên làm KTTN phát triển...

Kỳ III: Những khó khăn, thách thức

PTĐT - Tạo điều kiện để đảng viên làm kinh tế tư nhân (KTTN) là nhiệm vụ quan trọng nhằm xây dựng, củng cố tổ chức Đảng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong phát triển kinh tế thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế...

Kỳ II: Những 'đầu tầu gương mẫu'

PTĐT - Sau hơn 10 năm thực hiện Quy định 15 của Trung ương, nhiều đảng viên trên địa bàn tỉnh đã phát huy tinh thần khởi nghiệp, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, gương mẫu đi đầu trong phát triển kinh tế, tạo công ăn, việc làm cho không ít lao động ở địa phương.

Mở cửa cho đảng viên làm kinh tế tư nhân: Tầm nhìn và bước đi thích hợp

PTĐT - Qua hơn 10 năm thực hiện Quy định số 15-QĐ/TW, ngày 28-8-2006 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) 'Về đảng viên làm kinh tế tư nhân' (Gọi tắt là Quy định 15), Tỉnh ủy Phú Thọ đã tập trung chỉ đạo việc quán triệt, phổ biến, triển khai thực hiện đến các tổ chức Đảng...

Hướng đến lợi ích chung của xã hội

Để phát triển bền vững, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam không chỉ chú ý đến lợi nhuận thuần túy, còn phải chú ý đến lợi ích chung của xã hội, nhất là người tiêu dùng thông minh.

Khơi dậy sức sáng tạo, tinh thần trách nhiệm đối với đất nước

Cuộc vận động 'Doanh nghiệp (DN), doanh nhân đóng góp ý kiến hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế', do Ban Kinh tế Trung ương phối hợp các cơ quan liên quan tổ chức trong thời gian từ nay đến hết năm 2019 được ví như 'Hội nghị Diên hồng' về kinh tế trong giai đoạn phát triển mới của đất nước.

Tạo động lực phát triển kinh tế tư nhân

Theo số liệu thống kê của Sở Kế hoạch và Đầu tư, tỉnh ta hiện có hơn 14.300 doanh nghiệp (DN) và khoảng 69.000 hộ kinh doanh cá thể. Đây là lực lượng quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân (KTTN).

Suýt nôn vì Tiki giao khăn tắm... 'nhung nhúc giòi'

Khách mua hàng qua trang thương mại điện tử Tiki bức xúc phản ánh tới phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam, bị Tiki giao sản phẩm bên trong 'nhung nhúc giòi'.