Trung Quốc hôm 7/1 cảnh báo Mỹ sẽ phải 'trả giá đắt' nếu Đại sứ nước này tại Liên Hợp Quốc Kelly Craft vẫn tới thăm Đài Loan theo kế hoạch.
Ngày 7/1, phái đoàn Mỹ tại Liên hợp quốc (LHQ) cho biết, Đại sứ Mỹ tại LHQ Kelly Craft sẽ thăm Đài Loan từ ngày 13-15/1 để tổ chức cuộc gặp với các đối tác cấp cao ở Đài Loan.
Ngoại trưởng Mike Pompeo cho biết Washington có thể áp đặt trừng phạt liên quan vụ bắt giữ hơn 50 người Hong Kong, đồng thời sẽ cử đại sứ Mỹ ở Liên Hợp Quốc thăm Đài Loan.
Ngoại trưởng Mike Pompeo ngày 6/1 cho biết Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc - bà Kelly Craft - sẽ đến thăm Đài Loan, AFP đưa tin.
Đầu tháng này, Thủ tướng Israel cho biết rằng 'nhiều quốc gia Arab khác' có thể ký các thỏa thuận bình thường hóa với nước này, vài tháng sau khi Tel Aviv ký kết Hiệp định Abraham với Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và Bahrain.
Việc ông Joe Biden lựa chọn bà Linda Thomas-Greenfield làm đại sứ tại Liên Hợp Quốc là tín hiệu mới nhất về cách tiếp cận của ông đối với Trung Quốc.
Ngày 20/10, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đã kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) tiếp tục cảnh giác về tình hình địa chính trị ở Vịnh Persian trong bối cảnh căng thẳng giữa một số quốc gia tiếp tục diễn ra.
Truyền thông Israel đưa tin, thỏa thuận bình thường hóa quan hệ giữa Israel với Sudan và Oman có thể được công bố trong tuần tới.
Tại phiên họp cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (HĐBA LHQ) về Quản trị Toàn cầu hậu Covid-19 hôm 24-9, Đại sứ Trung Quốc tại LHQ Trương Quân phản ứng gay gắt với điều mà ông mô tả là những cáo buộc vô căn cứ của Washington nhằm vào Bắc Kinh liên quan đến cách chống dịch.
Cuộc họp của Hội đồng Bảo an thành chảo lửa đối đầu Mỹ-Trung-Nga, Nhà lãnh đạo Triều Tiên gửi 'tâm thư' tới Hàn Quốc, tình hình Belarus, bầu cử Mỹ 2020 và Vaccine covid-19 là một số sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.
Hôm 25-9, AFP đưa tin Đại sứ Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc – Trương Quân đã mạnh mẽ chỉ trích Mỹ khi bị nước này phàn nàn về cách thức chống dịch Covid-19 của Bắc Kinh.
Những chỉ trích gay gắt lẫn nhau giữa '3 ông lớn' một lần nữa cho thấy sự chia rẽ sâu sắc giữa các nước thành viên Liên Hợp Quốc.
Đại sứ Trung Quốc tại Liên hợp quốc (LHQ) ngày 24/9 chỉ trích rằng Mỹ đã 'gây ra đủ rắc rối cho thế giới', trong bối cảnh hai nước tiếp tục căng thẳng liên quan đến vấn đề đại dịch COVID-19.
Hôm qua 24.9, Đại sứ Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc cho biết rằng Mỹ đã 'tạo ra đủ rắc rối cho thế giới' khi hai quốc gia tiếp tục tranh cãi về đại dịch coronavirus trong cuộc họp căng thẳng của Hội đồng Bảo an.
Đại sứ Trung Quốc Trương Quân đã phản bác lại tuyên bố của phía Mỹ và cho rằng Washington đã 'gây ra đủ rắc rối cho thế giới'.
Tại cuộc họp của Liên Hợp Quốc, Đại sứ Trung Quốc nói Mỹ đã tạo ra đủ rắc rối cho thế giới và tuyên bố: 'Quá đủ rồi!'
Ngày 24/9, Trung Quốc đả kích lại Mỹ tại phiên họp cấp cao của Liên Hợp quốc. 'Quá đủ rồi', đại diện Trung Quốc tuyên bố như vậy trước những chỉ trích của Mỹ về virus corona.
Tại một phiên họp cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (HĐBA LHQ) hôm 24-9, Đại sứ Trung Quốc tại LHQ Zhang Jun khẳng định Mỹ 'đã tạo ra đủ rắc rối cho thế giới này rồi'.
Mỹ đối đầu gay gắt với Trung Quốc và Nga tại Liên hợp quốc khi các bên quy trách nhiệm lẫn nhau về cách xử lý đại dịch.
Tại một phiên họp cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (HĐBA LHQ) hôm 24-9, Đại sứ Trung Quốc tại LHQ Zhang Jun khẳng định Mỹ đã tạo ra đủ rắc rối cho thế giới này rồi.
Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc (LHQ) Kelly Craft tiết lộ một quốc gia Arab khác dự kiến bình thường hóa quan hệ với Israel trong tương lai gần.
Theo nhận định của chuyên gia, Trump có thể 'không muốn hoặc không dám khiêu khích Trung Quốc hơn nữa' nhưng nếu ông tái cử, tình hình sẽ khác.
Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc Kelly Craft ngày 22.9 cho rằng những cuộc gặp mang tính lịch sử giữa Tổng thống Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã giúp giảm căng thẳng.
Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc (LHQ) Kelly Craft ngày 22/9 cho rằng những cuộc gặp mang tính lịch sử giữa Tổng thống Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã giúp giảm căng thẳng và có thể dẫn đến hòa bình lâu dài trên Bán đảo Triều Tiên.
Trung Quốc hôm qua phản đối cuộc gặp giữa đại sứ Mỹ tại LHQ và trưởng cơ quan đại diện Đài Loan tại New York. Cùng ngày, 18 máy bay chiến đấu Trung Quốc bay trên eo biển Đài Loan khi một quan chức cấp cao Mỹ đang thăm Đài Bắc.
Ngày 18-9, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Keith Krach vẫn đang ở Đài Loan sau khi đến lãnh thổ này chiều 17-9.
Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc có buổi ăn trưa với đại diện Đài Loan tại New York một ngày trước khi Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ đến thăm hòn đảo mà Trung Quốc lâu nay xem là lãnh thổ.
Đại dịch COVID-19 đã khiến Mỹ và Trung Quốc thể hiện bất đồng tại Liên hợp quốc.
Ngày 31/8, Mỹ đã phủ quyết một dự thảo nghị quyết của Liên hợp quốc (LHQ) về việc kêu gọi truy tố, phục hồi và tái hòa nhập những đối tượng từng tham gia các hoạt động liên quan đến khủng bố.
Tổng thống Iran Rouhani: 'Mỹ quyết giáng thêm đòn đánh vào Iran nhưng chỉ nhận được 1 phiếu... Iran thắng lớn, Mỹ tự chuốc lấy thất bại với âm mưu của mình trong sự bẽ bàng'.
Indonesia nói rằng không có bất kỳ hành động thêm nào theo yêu cầu của Mỹ có thể thực hiện nếu không có sự đồng thuận của 15 quốc gia thành viên.
Mỹ cáo buộc Hội đồng Bảo an 'đứng về phía khủng bố' sau khi cơ quan của Liên Hợp Quốc này bác bỏ động thái kích hoạt lệnh trừng phạt Iran của Washington.
Yêu cầu của Mỹ kích hoạt cơ chế 'snapback' khôi phục trừng phạt với Iran một lần nữa bị Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc bác với 13/15 bỏ phiếu chống.
New York Times ngày 26/8 đưa tin, ngay sau khi Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc (HĐBA) bác bỏ yêu cầu của Mỹ về việc kích hoạt các lệnh trừng phạt lên Iran, Đại sứ Mỹ tại cơ quan này đã lập tức lên tiếng cáo buộc ngược lại.
Ngày 25/8, Indonesia, nước Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) trong tháng 8 tuyên bố, 'họ không ở vị trí có thể đưa ra hành động tiếp theo' đối với yêu cầu của Mỹ tái áp đặt toàn bộ các lệnh trừng phạt của LHQ đối với Iran.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc (LHQ) đã bác bỏ yêu cầu của chính quyền Mỹ về yêu cầu khôi phục tất cả các lệnh trừng phạt của tổ chức này với Iran.
13 nước - đã phản đối hôm 21/8 - cho rằng bước đi của Washington là không phù hợp bởi Mỹ đang muốn áp đặt cơ chế nằm trong thỏa thuận hạt nhân 2015 trong khi Mỹ đã rút khỏi thỏa thuận này.