Sự hỗn loạn leo thang ở Trung Đông được cho là đe dọa định hình lại thị trường năng lượng toàn cầu, nhưng giá dầu vẫn bình ổn một cách kỳ lạ. Điều gì đằng sau sự bình yên bất ngờ của thị trường này trước xung đột khu vực ngày càng gia tăng?
Chính quyền Biden đang chạy đua để hoàn thành nghiên cứu có thể làm phức tạp kế hoạch phê duyệt ngay lập tức các cảng xuất khẩu LNG mới của ông Donald Trump khi nhậm chức vào năm tới, theo những người hiểu biết về vấn đề này.
Hôm thứ Tư 30/10, tờ báo Pháp Le Monde đưa tin những nỗ lực nhằm thắt chặt hơn nữa lệnh trừng phạt của phương Tây đối với dầu mỏ của Nga có thể làm suy yếu nền kinh tế toàn cầu.
Hôm thứ Hai 28/10, Hoa Kỳ cho biết họ đang tìm kiếm tới 3 triệu thùng dầu cho Dự trữ Dầu mỏ Chiến lược để giao hàng đến tháng 5 năm sau. Đợt mua này sẽ khiến Chính phủ không còn nhiều tiền để mua thêm cho đến khi các nhà lập pháp phê duyệt thêm kinh phí mới.
Ngày 28/10, Mỹ tuyên bố nước này đang tìm mua tới 3 triệu thùng dầu để bổ sung vào Kho dự trữ dầu chiến lược (SPR) với thời hạn giao hàng kéo dài đến tháng 5/2025.
Ở Siberia, không có đủ tài xế lái xe buýt và tại các trang trại ở Nga, người vắt sữa có mức lương tương đương với nhân viên công nghệ thông tin. Sau gần ba năm chiến dịch quân sự bắt đầu (từ tháng 2/2022), phải đối mặt với 'cơn mưa' trừng phạt của phương Tây, kinh tế Nga thực tế đang thế nào?
Hãng nghiên cứu ClearView Energy Partners cho hay, mức chiết khấu trong giao dịch dầu thô của Nga đã thu hẹp khi giá trần của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đối với mặt hàng này 'ngày càng nới lỏng'.
Xung đột ở Trung Đông, cuộc đình công tại các cảng của Mỹ, các vấn đề ở Kênh đào Panama… là một loạt các vấn đề mới có thể tạo ra cuộc khủng hoảng cho các nhà xuất nhập khẩu.
Nếu Israel tấn công các cơ sở dầu mỏ của Iran, rồi Iran đóng cửa Eo biển Hormuz thì giá dầu thế giới có thể vượt qua các kỷ lục trước đó. Giá dầu tăng mạnh sẽ không chỉ làm rung chuyển kinh tế thế giới mà còn có thể còn ảnh hưởng bầu cử tổng thống Mỹ.
Ngành công nghiệp dầu mỏ Mỹ và đảng Cộng hòa đang yêu cầu phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris nêu rõ chính sách năng lượng và khí hậu của bà, trong khi ứng cử viên đảng Dân chủ cố gắng làm hài lòng nhóm cử tri tiến bộ mà không làm phật lòng cử tri ở các khu vực khai thác dầu đá phiến như Pennsylvania, một tiểu bang quan trọng.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris ngày 29/8 đã đưa ra lời giải thích lý do tại sao bà thay đổi một số lập trường của mình về vấn đề khai thác khí đá phiến và nhập cư. Trong cuộc phỏng vấn với đài CNN, bà Harris nói rằng các giá trị của bà không thay đổi, nhưng thời gian làm Phó Tổng thống đã mang đến góc nhìn mới về một số vấn đề cấp bách nhất của đất nước.
Ngày 7/6, Chính quyền của Tổng thống Joe Biden cho biết họ đã tăng cường mua dầu thô để bổ sung cho Kho Dự trữ Dầu khí Chiến lược, sau đợt bán lịch sử từ kho dự trữ vào năm 2022.
Phương Tây đã thực hiện nhiều bước để cắt giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc, nhưng hiện tại nước này vẫn kiểm soát các chuỗi cung ứng cốt lõi nhất, đặc biệt trong lĩnh vực khoáng sản.
Kết quả nghiên cứu của tờ Financial Times công bố mới đây cho thấy các nền kinh tế hàng đầu thế giới đang thể hiện khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên và thế giới có thể tránh được suy thoái nghiêm trọng trong năm nay. Tuy nhiên, nguy cơ lạm phát, xung đột và nợ nần đang là những 'gánh nặng' đối với triển vọng kinh tế thế giới.
Thông báo cắt giảm sản lượng bất ngờ của OPEC+ đang làm phức tạp thêm nhiệm vụ hạ nhiệt nền kinh tế của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ.
Quyết định giảm sản lượng dầu hơn 1,1 triệu thùng/ngày vào cuối tuần qua của liên minh OPEC+ có thể làm tăng giá nhiên liệu ở Mỹ đúng lúc Tổng thống Joe Biden sắp khởi động chiến dịch tái tranh cử.
Giá xăng của Mỹ có thể tăng lên 4 USD/gallon (1 gallon = 3,78 lít) sau khi ngày 2/4, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (OPEC+) bất ngờ đưa ra quyết định cắt giảm sản lượng hơn 1 triệu thùng/ngày.
Giá xăng của Mỹ có thể tăng lên 4 USD/gallon (1 gallon = 3,78 lít) sau khi Tổ chức các Nước Xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) hôm 2/4 bất ngờ cắt giảm sản lượng hơn 1 triệu thùng/ngày.
Phó Thủ tướng Nga cho biết các quốc gia thành viên Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cùng các đồng minh (nhóm OPEC+) có thể điều chỉnh chính sách sản lượng để ổn định thị trường dầu toàn cầu.
Trong bối cảnh căng thẳng an ninh toàn cầu, liệu quyết định cắt giảm sản lượng của OPEC+ có khiến giá dầu thế giới trở nên điên loạn?
Hôm Chủ nhật (2/4), Ả Rập Xê Út và các nhà xuất khẩu dầu khác đã bất ngờ thông báo cắt giảm tổng cộng tới 1,15 triệu thùng/ngày từ tháng 5 cho đến cuối năm, đây là một động thái có tiếp tục thúc đẩy giá dầu tăng trở lại.
Saudi Arabia và các nước OPEC+ khác ngày 2/4 bất ngờ tuyên bố cắt giảm thêm tổng cộng khoảng 1,16 triệu thùng/ngày - một động thái có thể làm tăng giá dầu toàn cầu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đứng trước những lựa chọn khó khăn sau khi OPEC+ cắt giảm sản lượng, giữa lúc chỉ còn vài tuần nữa là đến cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ quan trọng.
Hãng Bloomberg đưa tin, Nga có thể cắt giảm sản lượng dầu thêm 3 triệu thùng/ngày nếu Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ tiếp tục kế hoạch giới hạn giá dầu Moscow.
Tình trạng thiếu nhiên liệu đang lan rộng khắp các nền kinh tế trên toàn cầu, đe dọa gây ra suy thoái và một làn sóng lạm phát mới. Nhiều quốc gia bước vào cuộc chạy đua để đảm bảo có được nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đang khan hiếm trước khi mùa Đông lạnh giá kéo đến.
Tình trạng thiếu nhiên liệu đang lan rộng khắp các nền kinh tế trên toàn cầu, đe dọa gây ra suy thoái và một làn sóng lạm phát mới. Xung đột ở Ukraine đã làm trầm trọng hơn cuộc khủng hoảng khí đốt, khi một phần nguồn cung quan trọng bị 'đóng băng'.
Khí đốt tự nhiên đang là mặt hàng nóng nhất trên thế giới, động lực chính gây ra lạm phát toàn cầu, giá cả tăng cao đôi khi cực đoan.
Bất chấp các biện pháp của Liên minh châu Âu nhằm giảm nhập khẩu dầu mỏ Nga, Moscow vẫn còn rất nhiều khách hàng khác và có thể bán dầu với mức giá đủ cao để đảm bảo doanh thu.
Giữa bối cảnh việc giá cả tăng cao làm suy yếu mức tăng lương và làm tổn thương các gia đình Mỹ, Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 10/5 khẳng định ông rất quan tâm đến vấn đề này và chống lạm phát sẽ là ưu tiên hàng đầu của ông.
Theo IEA, mỗi ngày có khoảng 3 triệu thùng dầu của Nga - tương đương hơn 1/3 lượng dầu xuất khẩu của Nga - sẽ bị tắc lại ở biên giới nước này do các lệnh trừng phạt và các đối tác từ chối mua.
Các quốc gia tiêu thụ dầu lớn nhất trên thế giới nhận thấy rằng giải phóng các kho dầu dự trữ chiến lược - một trong những công cụ chính để ngăn chặn giá dầu tăng cao, sẽ không đủ để xoa dịu các thị trường thiếu nguồn cung từ Nga.
Các chuyên gia cảnh báo giá xăng dầu có thể tăng cao, tạo gánh nặng cho người tiêu dùng và doanh nghiệp, nếu Mỹ và phương Tây hạn chế nhập nhiên liệu từ Nga.
Nếu Mỹ có thể thay thế nguồn dầu nhập từ Nga, vốn chiếm tỷ trọng nhỏ và đang giảm dần, thì châu Âu lại không thể - ít nhất là trong ngắn hạn.