Ngày 2/6, Diễn đàn an ninh hàng đầu châu Á mang tên Đối thoại Shangri-La đã chính thức khai mạc tại khách sạn Shangri-La của Singapore và kéo dài tới hết ngày 4/6. Với chương trình nghị sự dày đặc, Đối thoại Shangri-La lần thứ 20 thu hút sự tham gia của hơn 550 đại biểu là các quan chức quốc phòng và an ninh cấp cao, nhà sản xuất vũ khí, học giả, nhà nghiên cứu… tới từ hơn 40 quốc gia trên thế giới.
Tối 2-6, Đối thoại Shangri-La 2023, hội nghị an ninh châu Á thường niên đã khai mạc tại khách sạn Shangri-La, Singapore. Khoảng 500 đại biểu là các quan chức quốc phòng, an ninh, nhà nghiên cứu… đến từ hơn 40 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới tham dự hội nghị lần thứ 20 này để thảo luận về những thách thức an ninh trong khu vực.
Đối thoại Shangri-La lần thứ 20 diễn ra từ ngày 2 đến ngày 4-6 năm nay tại Singapore, tập trung thảo luận những thách thức an ninh cấp bách trong khu vực.
Đối thoại Shangri-La lần thứ 20 sẽ chính thức khai mạc tại khách sạn Shangri-la, Singapore. Được coi là diễn đàn về an ninh quan trọng bậc nhất của châu Á, Đối thoại Shangri-La năm nay thu hút sự tham gia của đông đảo quan chức chính phủ, các chuyên gia về an ninh quốc phòng nhằm thảo luận về những thách thức.
Bộ trưởng Quốc phòng Singapore Ng Eng Hen và người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin mong muốn tìm kiếm các cơ hội tăng cường hợp tác song phương, đặc biệt thông qua việc RSAF mua và vận hành tiêm kích F-35B.
Mối quan hệ ngày càng căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc, cùng những tác động của cuộc xung đột ở Ukraine đối với châu Á, sẽ là trọng tâm của Đối thoại Shangri-La - hội nghị thượng đỉnh An ninh hàng đầu của khu vực diễn ra tại Singapore vào cuối tuần này.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin và Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lý Thượng Phúc đã gặp riêng các quan chức Singapore tại Đối thoại Shangri-La 2023.
Để chuẩn bị cho Đối thoại Shangri-La 2023, Singapore đã tăng cường các biện pháp an ninh dọc theo các tuyến phố và khu vực công cộng xung quanh khách sạn Shangri-La- nơi diễn ra sự kiện, đặc biệt là đường Anderson và Orange Grove.
Năm nay, Đối thoại Shangri-La 2023 sẽ được tổ chức với một chương trình nghị sự mở rộng, tăng cường tính tương tác giữa các diễn giả và đại biểu tham dự.
Mối quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc và những tác động từ xung đột ở Ukraine đối với châu Á sẽ là tâm điểm chú ý tại hội nghị thượng đỉnh an ninh hàng đầu khu vực ở Singapore cuối tuần này.
Mối quan hệ ngày càng căng thẳng giữa Mỹ - Trung cùng các tác động của chiến sự tại Ukraine đối với châu Á dự kiến sẽ là tâm điểm chú ý tại Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á (Đối thoại Shangri-La 2023) tại Singapore.
Đối thoại Shangri-La 2023 lần thứ 20 (còn gọi là Hội nghị thượng đỉnh an ninh châu Á) do Viện Nghiên cứu chiến lược Quốc tế (IISS) tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 4-6 tại Singapore.
Đối thoại Shangri-La lần thứ 20 sẽ được tổ chức tại Singapore từ ngày 2-4/6 tới. Các công tác chuẩn bị đang được nước chủ nhà và Ban Tổ chức tích cực triển khai, trong đó công tác đảm bảo an ninh, an toàn và giao thông thông suốt được đặc biệt chú trọng.
Hội nghị Thượng đỉnh Công nghệ Quốc phòng Singapore lần thứ 4, do Cơ quan Khoa học và Công nghệ Quốc phòng Singapore tổ chức, diễn ra từ ngày 22-24/3 tại khách sạn Shangri-La của Singapore. Hội nghị năm nay thúc đẩy các cuộc thảo luận về các vấn đề cấp bách mà lĩnh vực quốc phòng đang phải đối mặt. Phản ánh của phóng viên TTXVN tại địa bàn.
Theo Phó Thủ tướng Singapore, các quốc gia và quân đội các nước cần hợp tác chặt chẽ với tư nhân để bảo đảm rằng công nghệ mới sẽ đóng góp cho việc bảo đảm thay vì gây hại an ninh quốc gia.
Ông Erick Thohir trúng cử chiếc ghế chủ tịch PSSI sau cuộc bỏ phiếu bất thường để bầu lại Ban chấp hành vào ngày 16/2 ở Jakarta.
Việt Nam đàm phán với Tập đoàn Sembcorp của Singapore để xây dựng một đường dây tải điện ngầm giữa hai nước. Sembcorp cũng ký hợp tác với Becamex thành lập 5 khu công nghiệp tại Việt Nam trong khuôn khổ Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam-Singapore ngày thứ Sáu (10/2) tại khách sạn Shangri-La.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh Việt Nam luôn chào đón các doanh nghiệp Singapore đến làm ăn lâu dài, đóng góp cho sự phát triển của Việt Nam và khu vực.
Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long ngày 9/2 cho biết, Singapore là nguồn đầu tư nước ngoài hàng đầu của Việt Nam trong 3 năm qua, điều này phản ánh sự tin tưởng của Singapore vào Việt Nam, nền kinh tế và những cơ hội mà Việt Nam mang lại.
Với chính sách thuế thân thiện và được xem là ổn định tài chính, Singapore từ lâu đã là một 'thiên đường' cho người nước ngoài siêu giàu. Tuy nhiên, một dòng chảy tài sản mới vào Singapore đã xuất hiện từ năm 2021...
Ngay sau khi đến Singapore, tối 8-2, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có buổi gặp gỡ kiều bào Việt Nam sinh sống và làm việc tại đảo quốc này.
ASEAN cần phải 'hiện thực hóa' sự thống nhất, đoàn kết nội khối, cũng như thúc đẩy và thực thi một phiên bản rõ ràng hơn của 'Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.'
Tối 23/10, một chiếc máy bay của hãng Korean Air (Hàn Quốc) đã gặp phải sự cố trượt khỏi đường băng khi hạ cánh tại sân bay Cebu (Philippines).
Từng sống trong căn biệt thự tráng lệ và nghỉ dưỡng tại những căn penthouse đắt đỏ, nhưng giờ đây cựu Thủ tướng Najib Razak sẽ phải trải qua những ngày tháng tới ở nơi trái ngược.
Đối thoại Shangri-la là diễn đàn quy tụ các quan chức cấp cao và học giả từ nhiều nước để cải thiện giao tiếp và trao đổi. Nhưng có những quan điểm tiêu cực cho rằng Đối thoại Shangri-la là diễn đàn bị thống trị bởi Mỹ và các đồng minh, phục vụ lợi ích của họ. Vậy đối thoại Shangri-la trong những năm qua đã đóng vai trò như thế nào đối với an ninh châu Á- Thái Bình Dương?
Hôm qua, Hội nghị Cấp cao an ninh khu vực châu Á (Đối thoại Shangri-La lần thứ 19) tại Singapore đã bế mạc sau 3 ngày làm việc (10-12/6).
Sau hai năm bị trì hoãn vì đại dịch Covid-19, Đối thoại Shangri-La 2022 thường niên đã được diễn ra dưới hình thức trực tiếp từ ngày 10 - 12.6 vừa qua tại khách sạn Shangri-La của Singapore. Đối thoại Shangri-La 2022 được nhận định sẽ là cơ hội tốt để các nước nối lại các cuộc trao đổi nhằm góp phần giải quyết những bất đồng đang tồn đọng.
Theo trang Telegram Quan sát phương Đông của Nga, ngày 11/6, bên lề Diễn đàn Đối thoại An ninh Shangri-La, một cuộc họp riêng biệt đã được tổ chức giữa đại diện của Vương quốc Anh, Australia, New Zealand, Singapore và Malaysia.
Quan chức quốc phòng Trung Quốc chỉ trích bài phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ tại Đối thoại Shangri-La hôm 11/6 là thông điệp đối đầu từ Washington.
Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á 2022, hay còn gọi là Đối thoại Shangri-La, sẽ được tổ chức tại Singapore từ ngày 10 đến 12/6. Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt với châu Á - Thái Bình Dương khi khu vực này đang nằm trong sự cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc.
Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin cho biết, Mỹ sẽ làm phần việc của mình để kiềm chế căng thẳng, ngăn chặn xung đột dù Bắc Kinh ngày càng trở nên hung hăng.
Từ ngày 10-12/6, tại khách sạn Shangri-La (Singapore) sẽ diễn ra Đối thoại Shangri-La lần thứ 19. Đoàn Việt Nam do Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng làm Trưởng đoàn tham dự đối thoại.
Trong cuộc gặp với Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa yêu cầu Mỹ không can thiệp vào vấn đề nội bộ của nước này.
Sự kiện được kỳ vọng sẽ là dịp để lãnh đạo khu vực và các cường quốc đối thoại trong hòa bình về các vấn đề then chốt liên quan tới an ninh châu Á.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin tái khẳng định trước những người đồng cấp Đông Nam Á cam kết mạnh mẽ của Washington đối với khu vực thông qua việc duy trì một môi trường an ninh cởi mở, bao trùm và dựa trên các luật lệ.
Đối thoại Shangri-La 2022 vừa chính thức khai mạc tối 10-6 tại Singapore, với sự tham gia của đại biểu từ hơn 40 nước và vùng lãnh thổ.
EU đang cố gắng thuyết phục các đối tác tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương rằng khối này là một trong những nhân tố đảm bảo an ninh đáng tin cậy cho khu vực. Nhưng nhiệm vụ đó không hề dễ dàng.
Hôm 10/6, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin và Tướng Ngụy Phượng Hòa, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, đã có cuộc gặp bên lề Đối thoại Shangri-La.
Đối thoại Shangri-La đã trở lại đúng lúc hơn bao giờ hết, trong bối cảnh cạnh tranh Mỹ - Trung chưa hạ nhiệt. Nhật Bản được mong đợi sẽ là tiếng nói hài hòa giữa các bên.
Đối thoại Shangri-La 2022 hướng tới tìm kiếm các giải pháp hiệu quả nhằm quản trị thách thức, xung đột và thúc đẩy lòng tin giữa các quốc gia.
Hội nghị thượng đỉnh an ninh hàng đầu châu Á diễn ra ở Singapore tuần này dự kiến sẽ bàn về nhiều vấn đề thu hút sự chú ý của toàn thế giới, trong đó có cạnh tranh địa chính trị Mỹ - Trung và cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Tối nay (10/6), Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á (Đối thoại Shangri-La) lần thứ 19 chính thức khai mạc tại Khách sạn Shangri-La (Singapore).
Hôm nay (10/6), Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á (Đối thoại Shangri-La) lần thứ 19 sẽ khai mạc tại Singapore.
Sự xuất hiện của Thủ tướng Nhật Bản và khả năng về cuộc gặp bộ trưởng quốc phòng Mỹ-Trung là điểm nhấn nổi bật tại Đối thoại Shangri-La năm 2022.
Cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc, xung đột Nga-Ukraine hay tình hình bán đảo Triều Tiên... sẽ là những trọng tâm chính tại Đối thoại Shangri-La tại Singapore lần này.
Sau hai năm trì hoãn vì đại dịch COVID-19, Đối thoại Shangri-La 2022 (SLD22) thường niên sẽ diễn ra dưới hình thức trực tiếp từ ngày 10-12/6 tại khách sạn Shangri-La của Singapore.