Tên lửa Kh-32 sở hữu vận tốc cực lớn và đường bay linh hoạt, giúp nó đánh bại mọi hệ thống phòng không tiên tiến nhất hiện nay.
Hệ thống phòng không Ukraine với các tổ hợp nổi tiếng như Patriot, NASAMS, IRIS-T... đã thất bại hoàn toàn trước tên lửa hành trình Kh-22.
Lực lượng Không quân Vũ trụ Nga vừa nhận thêm vũ khí tấn công, đó là máy bay ném bom chiến lược siêu thanh Tu-22M3 Backfire, tăng cường thêm khả năng tấn công Ukraine từ xa.
Bộ Quốc phòng Belarus mới đây cho biết, không quân Belarus đã tiến hành cuộc tập trận tác chiến bất ngờ với sự tham gia của tiêm kích Su-30SM.
Cuộc xung đột quân sự Nga-Ukraine đã bước sang năm thứ ba, gây ra những thiệt hại nặng nề không chỉ cho các bên tham gia trực tiếp, mà còn tác động tiêu cực đến môi trường an ninh, chính trị, kinh tế khu vực và thế giới. Vậy câu hỏi đặt ra là khi nào các bên liên quan đạt được thỏa hiệp chấm dứt cuộc xung đột này?
Nga bắt đầu tập trận hạt nhân chiến thuật, động thái được cho là gửi tín hiệu cứng rắn tới phương Tây khi một số quốc gia khu vực này đang ngày càng dấn sâu hơn vào xung đột Đông Âu.
Cuộc tập trận hạt nhân chiến thuật của Nga nhằm đáp trả những tuyên bố khiêu khích của các quan chức phương Tây, đồng thời thể hiện khả năng của Moscow trong việc ứng phó với bất kỳ mối đe dọa nào từ bên ngoài.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, Quân khu miền Nam ngày 21/5 đã bắt đầu giai đoạn đầu tiên của cuộc tập trận hạt nhân chiến thuật được thông báo gần đây.
Bộ Quốc phòng Nga xác nhận lực lượng thuộc Quân khu phía Nam đã bắt đầu giai đoạn đầu tiên của cuộc tập trận hạt nhân chiến thuật.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, cuộc tập trận sẽ bao gồm việc cung cấp vũ khí hạt nhân cho đơn vị tác chiến, triển khai và chuẩn bị cho một cuộc tấn công hạt nhân.
Quân sự thế giới hôm nay (15-5-2024) có những nội dung sau: Nga không kích Ukraine bằng tên lửa hành trình siêu vượt âm Kh-32, Đức cung cấp đạn pháo có tầm bắn lên tới 100km cho Ukraine, Malaysia sắp nhận tên lửa chống tăng Karaok từ Thổ Nhĩ Kỳ.
Cuộc tập trận hạt nhân chiến thuật mà Tổng thống Nga Putin ra lệnh tiến hành sát biên giới Ukraine là lời cảnh tỉnh sâu sắc đến Mỹ và các đồng minh phương Tây.
Phản ứng của Nga được đưa ra sau những tuyên bố leo thang của các đồng minh Mỹ liên quan tới xung đột Ukraine.
Ngày 19/4, Ukraine tuyên bố đã bắn hạ máy bay ném bom tầm xa siêu thanh Tupolev Tu-22M3 của Nga. Tư lệnh Không quân Ukraine Mykola Oleshchuk cho biết: 'Lần đầu tiên, đơn vị tên lửa phòng không của lực lượng Không quân đã hợp tác với tình báo quân đội Ukraine để phá hủy máy bay ném bom tầm xa chiến lược Tu-22M3, phi cơ mang tên lửa hành trình Kh-22'. Lâu nay, những chiếc Tu-22M3 vẫn được coi là 'sát thủ' diệt tàu sân bay, một vũ khí đáng gờm của của quân đội Nga.
Ngày 19/4/2024, Nga đã tiến hành một cuộc tấn công quy mô lớn vào nhiều khu vực quân sự quan trọng của lực lượng Kiev.
Nga xác nhận một chiếc Tu-22M3 rơi do lỗi kĩ thuật khi nó đang trở về căn cứ sau nhiệm vụ chiến đấu, trong khi Ukraine tuyên bố lần đầu tiên bắn hạ thành công mẫu oanh tạc cơ tầm xa quan trọng trong biên chế không quân Nga.
Một máy bay ném bom tầm xa Tu-22M3 của quân đội Nga rơi ở vùng Stavropol cách xa biên giới Ukraine sau khi 'hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu', nghi do trục trặc kĩ thuật.
Giới phân tích cho rằng Nga có thể sớm hồi sinh tên lửa hành trình siêu thanh Kh-90 Meteorit (NATO gọi là AS-21 Koala).
Nga vừa công bố video cho thấy các tiêm kích F/A-18 Hornet của Phần Lan áp sát phi đội máy bay ném bom Tu-22M3 trong lúc tuần tra trên biển Baltic.
Nga đã tăng sản lượng tên lửa tấn công tầm xa lên 130 quả mỗi tháng, tình báo Ukraine cho biết.
Cục tình báo quân sự Ukraine vừa tiết lộ chi tiết về một chiến dịch đặc biệt trong đó ba máy bay ném bom Tu-22M3 của Nga đã bị phá hủy tại sân bay Soltsy ở vùng Novgorod của Nga.
Trong cuộc xung đột tại Ukraine, ngoài những loại vũ khí hiện đại xuất hiện trên chiến trường, thì có một ngoại lệ khá ngạc nhiên đó là các loại tên lửa diệt hạm siêu thanh Raduga Kh-22/Kh-32 được phát triển và chế tạo dưới thời Liên Xô hàng chục năm trước lại chưa từng bị ngăn chặn.
Nga gần đây thông báo sẽ sớm sản xuất hàng loạt mẫu bom lượn dẫn đường chính xác mới. Loại bom này được phát triển từ trước khi xung đột ở Ukraine nổ ra.
Những tên lửa tầm xa của Nga đang gây ra cho Ukraine nhiều khó khăn bởi dù đã được trang bị các hệ thống phòng không hiện đại nhưng vẫn không thể đánh chặn hiệu quả.
Được mệnh danh là vũ khí siêu thanh, tuy nhiên tên lửa Kinzhal lại ít được Quân đội Nga sử dụng trên chiến trường Ukraine, mà thay vào đó là tên lửa Kh-22/32.
Quân sự thế giới hôm nay (7-1) có những nội dung sau: Các quốc gia gửi F-16 tới Đan Mạch để huấn luyện phi công Ukraine, Nga được cho có kế hoạch trang bị đạn chùm cho tên lửa hành trình Kh-32, Litva tiếp nhận súng cối Expal 120-MX2-SM 120mm.
Trung tâm Kháng chiến Quốc gia Ukraine (NRC) đã thu được bằng chứng cho thấy các lực lượng Nga có kế hoạch trang bị đạn chùm cho tên lửa hành trình Kh-32.
Tổ hợp phòng không Patriot của Ukraine bị cho là khó lòng chặn được tên lửa siêu thanh do Nga phóng đi.
NATO công bố kế hoạch giúp Đức và một số quốc gia thành viên khác mua 1.000 tên lửa Patriot để tăng cường phòng không châu Âu, giữa lúc Nga đẩy mạnh không kích vào Ukraine.
Các thành viên NATO ở châu Âu đạt được thỏa thuận mua tới 1.000 tên lửa phòng không Patriot.
Phòng không Ukraine thường xuyên tuyên bố bắn hạ tên lửa đạn đạo siêu thanh Kinzhal, nhưng cho đến nay, cả Patriot, Iris-T, NASAMS đều chưa thể bắn hạ một tên lửa hành trình Kh-22 nào của Nga.
Tên lửa Kh-32 được đánh giá hoàn toàn bất khả xâm phạm trước hệ thống phòng không đối phương vì có thể chịu đựng được đòn tấn công từ pháo quay cỡ nòng 20 mm hoặc tên lửa không đối không.
Một số đặc tính của tên lửa Kh-22/Kh-32 có thể lý giải vì sao Ukraine khó đánh chặn chúng hơn cả tên lửa siêu thanh Kinzhal của Nga.
Hệ thống phòng không Ukraine với các tổ hợp nổi tiếng như Patriot, NASAMS, IRIS-T... cho đến nay vẫn chưa thể bắn hạ tên lửa Kh-22 của Nga.
Truyền thông Nga cho biết, Ukraine thừa nhận họ chưa thể bắn hạ bất cứ quả tên lửa hành trình Kh-22 nào trong tổng số khoảng 300 quả đã được quân đội Nga phóng đi kể từ khi xung đột.
Việc phát ngôn viên Không quân Ukraine Yuri Ignat thừa nhận, Kiev chưa một lần đánh chặn được Kh-22 của Nga đã hé lộ sự đáng sợ của vũ khí này.
Trong gần 2 năm xung đột, các hệ thống phòng không hiện đại của phương Tây mà Ukraine sử dụng vẫn chưa bắn hạ được tên lửa hành trình Kh-22 nào của Nga.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 31/12/2023.
Lực lượng không quân Ukraine cho biết, hơn 100 tên lửa các loại của Nga đã được bắn vào một số thành phố của Ukraine trong đêm 29/12. Nhiều người coi cuộc tấn công chưa từng có vào các mục tiêu quân sự ở Ukraine này là một phản ứng đáp trả cuộc tấn công vào Feodosia.
Sau khi Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết quân đội Nga ngày 29/12 đã tiến hành đợt không kích lớn nhất vào nước này, Nga xác nhận đã tiến hành một loạt cuộc không kích nhằm vào nhiều mục tiêu ở Ukraine.
Kiev đã không thể bắn hạ bất cứ tên lửa hành trình siêu vượt âm Kh-22 hoặc Kh-32 nào trong số khoảng 300 tên lửa mà Nga đã phóng vào Ukraine.
Nga phóng tới 300 sát thủ tàu sân bay Kh-22 tấn công Ukraine bởi loại tên lửa này có sức công phá rất lớn, với đầu đạn thường nặng tới 1 tấn.
Trong khi Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết quân đội Nga ngày 29/12 đã tiến hành đợt không kích lớn nhất vào nước này, Không quân Ukraine thừa nhận họ không bắn hạ được bất cứ tên lửa Kh-22 nào mà Nga sử dụng để tấn công Ukraine.
Ukraine cho hay, Nga đã phóng 300 quả tên lửa Kh-22 và Kh-32 trên khắp Ukraine kể từ tháng 2/2022 đến nay. Tuy nhiên, các hệ thống phòng không của Kiev chưa thể đánh chặn được một quả tên lửa nào trong số này.
Ngày 29/12, Tổng thống Mỹ Joe Biden nhận định, vụ tấn công tên lửa mới nhất của Nga vào Ukraine là 'một lời nhắc nhở rõ ràng với thế giới rằng, mục tiêu của Tổng thống Putin vẫn không thay đổi'.
Quan chức Ukraine tiết lộ, kể từ khi xảy ra xung đột vào tháng 2/2022, lực lượng phòng không Ukraine chưa thể bắn hạ một tên lửa Kh-22 nào của Nga.
Hai máy bay ném bom chiến lược Tu-22M3 của Lực lượng Không gian Vũ trụ Nga đã hoàn thành một chuyến bay 5 giờ qua vùng biển quốc tế của Biển Baltic.
Lực lượng Hàng không tầm xa là một trong những trọng điểm ưu tiên hiện đại hóa của Quân đội Nga.