ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI NGHÈO VÀO NHÓM NGƯỜI TIÊU DÙNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

Sáng 02/11, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Thảo luận tại Tổ 7, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu bổ sung đối tượng người nghèo vào nhóm người tiêu dùng dễ bị tổn thương.

THẢO LUẬN TỔ 7: SỬA ĐỔI LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG - QUY ĐỊNH PHẢI CỤ THỂ, ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 4, sáng 02/11, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) và dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái Đỗ Đức Duy điều hành nội dung thảo luận.

'Tự chủ giống như dòng sông, được khơi thông thì các bệnh viện sẽ thuận lợi, an toàn'

VOV.VN -Đại biểu Quốc hội cho rằng, về thực hiện tự chủ bệnh viện, thời gian qua các đơn vị như Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện K gần như bị 'đắm thuyền' vì cơ chế không đầy đủ, không đến nơi đến chốn.

Dự thảo quy định khám chữa bệnh cần được làm rõ

Theo các đại biểu Quốc hội, nhiều nội dung của dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) cần phải nghiên cứu, quy định rõ và cụ thể hơn.

Cần có chính sách ưu đãi đặc thù cho cán bộ y tế vùng khó khăn

Đại biểu Khang Thị Mào đề nghị Ban soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, làm rõ thêm chính sách ưu tiên của Nhà nước đối với công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Điều chuyển hoặc hủy nguồn vốn ODA nếu sử dụng không hiệu quả

Chiều 9/6, là người cuối cùng thực hiện trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã làm rõ nhiều nội dung được dư luận quan tâm như tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA; bố trí kinh phí cho 3 chương trình mục tiêu quốc gia; hỗ trợ về chính sách bảo hiểm y tế đối với người dân tộc thiểu số các thôn, bản xã đặc biệt khó khăn.

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh giải trình, làm rõ loạt vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, chiều 9/6, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã tham gia làm rõ các vấn đề liên quan và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội...

Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh nêu nguyên nhân chậm giải ngân vốn ODA

Chiều 9/6, tại phiên chất, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh cho biết, việc giải ngân vốn đầu tư ODA còn ở mức thấp so với tình hình giải ngân nói chung. Tình trạng này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: Do ảnh hưởng của dịch Covid-19; năng lực giải ngân còn hạn chế…

Ban thanh tra xã phải là người thường trú tại xã và không đồng thời là công chức cấp xã

Cần quy định rõ hơn về Ban thanh tra nhân dân cấp xã và có mức hỗ trợ kinh phí phù hợp để ban này hoạt động hiệu lực, hiệu quả'. Đây là những ý kiến của các đại biểu tại phiên thảo luận tổ về Dự thảo Luật Dân chủ cơ sở chiều 31/5.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH YÊN BÁI TIẾP XÚC CỬ TRI HUYỆN VĂN CHẤN

Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp, ngày 13/5, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Yên Bái gồm các đại biểu: Nguyễn Quốc Luận – Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh; Khang Thị Mào – Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện Mù Cang Chải, ĐBQH tỉnh đã tiếp xúc cử tri các xã Suối Bu, Đồng Khê, huyện Văn Chấn.

Đại án tham nhũng kinh tế, tài sản phải thu hồi rất lớn, trải dài ở nhiều tỉnh

'Nhiều vụ án, nhất là các đại án tham nhũng kinh tế hay án liên quan đến tín dụng ngân hàng, tài sản phải thu hồi rất lớn và nhiều trường hợp không chỉ nằm ở một tỉnh mà trải dài ở nhiều tỉnh khác nhau', Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Thủy, nêu.

Đại biểu Quốc hội: 'Yếu tố bạo lực, tình dục cần theo thể loại phim'

Phát biểu tại Quốc hội về dự thảo Luật Điện ảnh, đại biểu Nguyễn Văn Cảnh đề xuất phân loại phim theo thể loại, từ đó có những quy định khác nhau.

Tổ chức đấu thầu để tăng tính cạnh tranh về chất lượng phim

Về sản xuất phim bằng nguồn ngân sách nhà nước, một số đại biểu Quốc hội đề xuất giao nhiệm vụ hoặc đặt hàng đối với các phim có nội dung phục vụ nhiệm vụ chính trị, còn các phim có nội dung khác nên thực hiện đấu thầu để tăng tính cạnh tranh về chất lượng phim giữa các hãng phim truyện và các doanh nghiệp sản xuất phim.

ĐBQH: Dự thảo Luật Điện ảnh (sửa đổi) đã tiếp cận tư duy phát triển điện ảnh không chỉ là ngành nghệ thuật mà còn là một ngành kinh tế

Chiều nay (28/10), dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã tiến hành thảo luận trực tuyến dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi).

ĐBQH: Phim trên không gian mạng rất khó kiểm soát

Theo đại biểu Nguyễn Phương Tuấn, dù Luật Điện ảnh có quy định về việc phổ biến phim trên không gian mạng nhưng vẫn còn khoảng trống, rất khó kiểm soát.

Sửa đổi Luật Điện ảnh tạo ra hàng lang pháp lý và chính sách đột phá

Sau 14 năm thực hiện, bên cạnh những đóng góp tích cực, hiệu quả cho sự phát triển điện ảnh Việt Nam, Luật Điện ảnh đã bộc lộ những thiếu sót, bất cập cần sớm được sửa đổi, bổ sung. Một trong những vấn đề lớn được cơ quan soạn thảo xin ý kiến đại biểu Quốc hội là quy định về sản xuất phim bằng nguồn ngân sách nhà nước và phổ biến phim trên không gian mạng.

HÌNH ẢNH PHIÊN THẢO LUẬN CỦA QUỐC HỘI VỀ DỰ ÁN LUẬT ĐIỆN ẢNH (SỬA ĐỔI)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, chiều 28/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi).

Kiểm duyệt phim Việt có đang cảm tính, khắt khe quá không?

Quy định về kiểm duyệt phim điện ảnh nhận được sự quan tâm lớn từ các đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận Luật Điện ảnh (sửa đổi) chiều 28-10.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH YÊN BÁI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP

Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV tỉnh Yên Bái Nguyễn Quốc Luận cùng các đại biểu Quốc hội đã khảo sát 'Tình hình quản lý, sử dụng đất đai tại các lâm trường quốc doanh, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng trên địa bàn tỉnh Yên Bái, giai đoạn từ năm 2014 đến ngày 31/6/2021'.