Cuộc chiến phòng, chống tội phạm ma túy trên khắp cả nước đang diễn ra hết sức khốc liệt. Máu đã đổ, nước mắt đã rơi, nhưng sự hy sinh trong cuộc chiến đầy cam go, quyết liệt này đã chứng minh bản chất, hình ảnh cao đẹp của người chiến sĩ Cảnh sát điều tra (CSĐT) tội phạm về ma túy, Bộ Công an kiên quyết đấu tranh không khoan nhượng với tội phạm ma túy, thấm nhuần sâu sắc và thực hiện nghiêm túc 6 điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân; Nguyện sắt son với 4 lời thề danh dự của lực lượng trực tiếp đấu tranh với tội phạm về ma túy.
Tại trụ sở Bộ Y tế, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương – Thứ trưởng Bộ Y tế đã tiếp GS Laetitia Atlani-Duault, Chủ tịch Viện Ký ức COVID-19, Cộng hòa Pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác về phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm, hỗ trợ nghiên cứu y tế và đào tạo nhân lực.
Công tác phòng chống HIV/AIDS ở nước ta trong những năm qua đạt được nhiều kết quả có ý nghĩa quan trọng. Để làm được điều này, bên cạnh sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị còn có sự đóng góp lớn của các tổ chức cộng đồng, đặc biệt với một số nhóm đối tượng đặc biệt.
Ngoài những hệ lụy khó lường với thể chất và tinh thần, người sử dụng ma túy tổng hợp còn ảnh hưởng rõ rệt đến sự gia tăng HIV/AIDS.
Ngày 2/10/2023, Báo điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế tổ chức chương trình Truyền hình trực tuyến với chủ đề: 'Ma túy tổng hợp và nguy cơ lây truyền HIV/AIDS'.
Báo điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế tổ chức chương trình Truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Cộng đồng LGBT và cách nhìn của xã hội? Tình trạng phân biệt đối xử với LGBT, giải pháp?' vào 18h ngày 1/10/2023.
Trong 30 năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu có ý nghĩa trong công tác phòng, chống HIV/AIDS. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu kết thúc dịch vào năm 2030, một trong những biện pháp quan trọng là giảm kỳ thị với người nhiễm HIV.
Từ ngày 1/7/2022, các cơ sở điều trị lao trên toàn quốc triển khai cấp thuốc lao bằng nguồn Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) cho bệnh nhân mắc lao. Tuy nhiên, đây cũng là khó khăn đối với bệnh nhân nghèo, đặc biệt là những bệnh nhân lao không có thẻ BHYT.
Từ ngày 1/7/2022, các cơ sở điều trị lao trên toàn quốc triển khai cấp thuốc lao bằng nguồn Quỹ BHYT cho bệnh nhân mắc lao. Đây là một khó khăn đối với bệnh nhân nghèo, đặc biệt là những bệnh nhân lao không có thẻ BHYT.
Tọa đàm 'Vai trò của phụ nữ trong đổi mới và phát kiến khoa học,' diễn ra ngày 17/3, do Đại sứ quán Pháp ở Hà Nội, Viện Pháp tại Việt Nam, UN Women và Viện Nghiên cứu phát triển IRD (Pháp) tổ chức.
Nữ sinh 14 tuổi cùng nhóm bạn được cho một loại thuốc lá điện tử, sau khi hút thử thì co giật, mất ý thức.
Sử dụng thuốc lá điện tử có thể gây tổn thương phổi không hồi phục.
Thuốc lá điếu hay thuốc lá điện tử đều có đặc điểm chung là chứa nicotine, một trong những chất có tính gây nghiện hàng đầu (chỉ sau heroin và cocain).
Sau khi hút thuốc lá điện tử, ông V thấy run tay chân, hoa mắt chóng mặt, đứng không vững… tình trạng càng lúc càng nghiêm trọng.
Điều tra mới nhất do Viện Sức khỏe tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) đưa ra năm 2020 cho thấy, trong số 6.407 học sinh ở lứa tuổi 11 - 17, có 11% cho biết có ý tưởng tự sát trong vòng 1 năm qua.
Nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy, tỷ lệ tự sát có nguy cơ gia tăng; trong đó người trẻ có xu hướng tự sát cao hơn người trưởng thành; trẻ vị thành niên có xu hướng tự sát cao hơn các lứa tuổi khác…
Nếu năm 2003 tỷ lệ thanh thiếu niên từ 14 – 25 tuổi có ý định tự sát là 3,4% thì năm 2010 đã tăng lên 4,1%. Khảo sát của giới chuyên gia cho thấy, tại Việt Nam, tỷ lệ tự sát đang có nguy cơ gia tăng, đặc biệt là ở thanh thiếu niên.
Là một trong 50 người phụ nữ có ảnh hưởng nhất Việt Nam năm 2017 trong lĩnh vực hoạt động xã hội do Tạp chí Forbes Việt Nam bình chọn, bác sĩ Khuất Thị Hải Oanh (Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phát triển Cộng đồng - SCDI) đã có một hành trình yêu thương và tràn đầy năng lượng suốt 20 năm qua, luôn đồng hành cùng những người yếu thế.
Người bị nhiễm HIV và ung thư là những đối tượng có bệnh nền, nguy cơ diễn biến nặng nếu nhiễm virus SARS-CoV-2. Sau đây là ý kiến chuyên gia về việc nên hay không nên tiêm vaccine phòng COVID-19 cho nhóm đối tượng này.
Bác sĩ Khuất Thị Hải Oanh – Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phát triển Cộng đồng (SCDI) chia sẻ ba lý do quan trọng mà người có HIV cần và nên được tiêm vắc-xin ngừa COVID-19
Thời gian qua, cả nước phải căng sức chiến đấu với đại dịch Covid-19. Riêng với các địa phương trong tâm dịch đã gặp khó khăn, thiếu thốn trăm bề, cả về sức khỏe cộng đồng cũng như kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, những khó khăn, thiếu thốn ấy đã kịp thời được khỏa lấp phần nào khi có rất nhiều cá nhân, tập thể - trong đó có không ít các nhà hảo tâm đang sinh sống, làm việc tại Thủ đô - ra sức ủng hộ. Đây thực sự là những 'tấm lòng vàng', thể hiện tinh thần 'tương thân tương ái', đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng vượt qua gian khó.
Khắp mọi miền đất nước, người dân đang góp hết sức mình cho công cuộc chống dịch Covid-19. Những món quà, những việc làm thiết thực là sự kết tinh của tinh thần đoàn kết, của trái tim kết nối trái tim
Đoàn công tác liên ngành đã có buổi làm việc tại SCDI và CCIHP. Ông Lê Duy Tiến Phó Tổng Thư ký trưởng Đoàn công tác liên ngành chia sẻ, trao đổi và phối hợp thực hiện với SCDI.
Ngày 13/11, thông qua Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phát triển cộng đồng (SCDI), Tập đoàn AEON và quỹ Câu lạc bộ AEON 1% đã trao gói quà tặng ủng hộ miền Trung.
Cai nghiện ma túy tại cộng đồng ngày càng gặp nhiều thách thức khi xuất hiện nhiều loại hình ma túy mới. Tuy nhiên, vấn đề chuyên môn, nhân sự phụ trách cai nghiện vẫn chưa được chú trọng đúng mức.
'Họ là những người nghèo nhất, dễ bị tổn thương nhất trong xã hội. Họ như những người đu trên sợi dây nhện, chỉ cần một biến cố nhỏ thôi cũng có thể bị rơi xuống. Vì thế bọn mình muốn làm gì đó để giúp họ khá lên, để họ không còn ở trong tình trạng dễ bị tổn thương như vậy nữa' - Chị Khuất Thị Hải Oanh, trưởng nhóm thiện nguyện Mỗi ngày một quả trứng chia sẻ về những hoàn cảnh khó khăn giữa đại dịch Covid-19
Mới đây, ông Lê Tấn Thanh Tùng, Phó Tổng giám đốc Công ty Du lịch Việt Nam (Vitours) đề xuất tạo cơ chế mở 'phố đèn đỏ' tại Đà Nẵng, và 'nhập khẩu' gái dịch vụ nước ngoài chứ không cho người Việt làm. Đề xuất này đang khiến dư luận xôn xao.
Trước số lượng người sử dụng ma túy gia tăng, trong Tháng hành động phòng, chống ma túy năm 2020 (diễn ra từ ngày 1 đến 30-6) và Ngày quốc tế phòng, chống ma túy, Ngày toàn dân phòng, chống ma túy (26-6), các cơ quan chức năng kêu gọi toàn xã hội 'Phát huy tinh thần phòng, chống dịch Covid-19, hãy hành động vì cộng đồng không ma túy'. Theo đó, các cá nhân, gia đình và cộng đồng chung tay tổ chức nhiều chương trình, hoạt động nhằm từng bước đẩy lùi ma túy.
'Nạn nhân không triệu chứng Covid-19' là cách gọi những người vô gia cư, những người nghèo khó, những người thất nghiệp đang bị kẹt lại Thủ đô trong thời điểm cả nước thực hiện giãn cách xã hội. Nhóm từ thiện 'Mỗi ngày một quả trứng' thực hiện chương trình kể từ ngày 4-4-2020. Cho đến nay, khi Hà Nội nới lỏng giãn cách xã hội, những suất ăn miễn phí vẫn tiếp tục được phân phát cho người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
90% số người nghiện có hồ sơ quản lý và người nghiện chưa thống kê được đang sinh sống trong cộng đồng.
Từng dính vào ma túy từ những năm 17 tuổi, chị Phạm Thị Minh (Hà Nội) - Trưởng Liên minh Câu lạc bộ về nhà, không ngờ được rằng đến một ngày, chị lại là 'chỗ dựa' về tinh thần, cuộc sống cho rất nhiều người từng có quá khứ lầm lỗi như mình.
Ít ai ngờ được rằng, người phụ nữ thay mặt cho các nhóm cộng đồng phát biểu đầy tự tin tại Hội thảo 'Tăng cường vai trò của cộng đồng trong phòng chống HIV/AIDS' đã từng phải vượt qua bao thử thách, sự kỳ thị của cộng đồng để tìm lại chính mình.
Theo nhiều chuyên gia, điều trị cho người nghiện bằng can thiệp sức khỏe tâm thần sẽ làm giảm tần suất sử dụng chất gây nghiện, tiến tới từ bỏ ma túy.