Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Với Quy hoạch này, Đồng Nai được đánh giá đang ở thời điểm vàng, hội tụ đầy đủ các yếu tố để tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ trong những năm tới.
Con đường này là cửa ngõ hướng ra biển của thành phố. Nó được đánh giá có vị trí chiến lược quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Đây là ngọn núi cao nhất và duy nhất của TPHCM nhưng lại được coi là ngọn núi thấp nhất cả nước.
Sáng nay (24/9), tại TP. Biên Hòa, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư. Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự hội nghị. Theo quy hoạch đến năm 2030, Đồng Nai lấy 2 khu vực làm động lực phát triển mới là khu vực đô thị sân bay Long Thành và khu vực hành lang sông Đồng Nai.
Sau 3 thập niên thành lập, Nhơn Trạch từ một huyện thuần nông đã trở thành trung tâm công nghiệp hiện đại của tỉnh Đồng Nai. Đồng thời, trên địa bàn huyện đang dần hình thành những chuỗi đô thị, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng ven sông. Với lợi thế về vị trí địa lý, giao thông kết nối thuận lợi, gần Cảng hàng không quốc tế Long Thành, trong tương lai gần, đây sẽ là thành phố xanh, thành phố thông minh được nhiều người dân trong và ngoài tỉnh chọn là nơi sinh sống hoặc nghỉ dưỡng vào cuối tuần hoặc dịp lễ, Tết.
Du khách có thể vừa đi du lịch gần gũi thiên nhiên, vừa tham gia dịch vụ trải nghiệm massage mật dừa nước và tìm hiểu hệ sinh thái đa dạng của khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ.
Về dự án Thiết kế của Cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ, phải đồng bộ, tổng thể, chi tiết cho 7 giai đoạn đầu tư, xác định rõ vị trí các khu chức năng, giải quyết mối quan hệ với các cụm cảng biển khác, hạ tầng dùng chung, hạ tầng kết nối, đào tạo nhân lực,…'; 'không bỏ qua, hy sinh môi trường', bảo đảm lợi ích tổng thể, hài hòa, tránh xung đột với các dự án khác.
Dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ - TPHCM có quy mô dự kiến là 571 ha, tổng vốn đầu tư khoảng 113,5 nghìn tỷ đồng, chia 7 giai đoạn đầu tư trong vòng 22 năm được đánh giá là có tính khả thi cao.
Phó thủ tướng yêu cầu trong quy hoạch cần đề xuất một số cơ chế, chính sách để phát triển cơ sở hạ tầng cảng biển an toàn, thuận lợi, vừa đầu tư hiệu quả vừa phát huy được năng lực, sức sáng tạo của nhà đầu tư.
Sáng 28-8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với một số bộ, ngành, địa phương… về dự thảo Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển).
Ấp đảo Thiềng Liềng 'khoác lên mình' vẻ mộc mạc, bình yên, mang đến nhiều trải nghiệm độc đáo cho du khách.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương liên quan có ý kiến cụ thể về các nội dung của Báo cáo thẩm định Hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn, chuẩn bị cho cuộc họp sắp tới xem xét về vấn đề này.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà sẽ chủ trì cuộc họp về đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn (Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ).
Hiện hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn do Công ty Cảng Sài Gòn và Terminal Investment Limited Holding S.A đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn tất công tác thẩm định.
Theo quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh này sẽ là thành phố trực thuộc Trung ương và có thêm TP Long Thành, Trảng Bom, Nhơn Trạch
Theo Quyết định số 586/QĐ-TTg vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phê duyệt, quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có 4 thành phố, trong đó có 2 thành phố mới.
Đồng Nai sẽ có thêm 2 thành phố mới là Long Thành và Nhơn Trạch, nâng tổng số thành phố của tỉnh lên 4. Đây là thông tin được đưa ra trong Quyết định số 586/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, do Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký.
Theo quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, đến năm 2030 tỉnh Đồng Nai sẽ có 4 thành phố, đến năm 2050, tỉnh này sẽ là thành phố trực thuộc Trung ương.
TPHCM sẽ hình thành 1 khu vực đô thị trung tâm, 1 đô thị đồng hành là thành phố Thủ Đức và 5 đô thị vệ tinh được phát triển từ các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ.
y là một trong những mục tiêu phát triển tổng quát và cụ thể của Thành phố Hồ Chí Minh trong chủ trương Quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060. Theo đó, Quy hoạch xác định đến năm 2030, Thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu thành đô thị toàn cầu, là Thành phố phát triển, hiện đại, văn minh, vượt qua ngưỡng thu nhập cao, phải trở thành nơi đáng đến, đáng sống.
Báo cáo về quy hoạch TPHCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Hội nghị lần thứ 31 Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM khóa XI, Giám đốc Sở KH-ĐT TPHCM Lê Thị Huỳnh Mai cho biết, quy hoạch TPHCM được nghiên cứu toàn diện với phương pháp khoa học, dựa trên chiến lược phát triển tổng thể của TPHCM, các thế mạnh và đặc thù riêng nằm trong tổng thể phát triển của vùng, cả nước và bối cảnh quốc tế.
Đồ án định hướng phát triển đô thị TP.HCM, dự kiến thành phố sẽ hình thành 5 phân vùng đô thị bao gồm: Đô thị trung tâm, Đô thị phía Đông, Đô thị phía Bắc – Tây Bắc, Đô thị phía Tây và Đô thị phía Nam.
Kỳ họp thứ 15 HĐND TPHCM khóa X, ngày 19/5, đã thông qua nghị quyết về đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060.
Tại Kỳ họp thứ 15 (kỳ họp chuyên đề), các đại biểu HĐND Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) khóa X đã biểu quyết thông qua Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060.
Theo Đồ án định hướng phát triển đô thị TP.HCM, Thành phố sẽ hình thành 5 phân vùng với quy mô dân số dự kiến đạt 16 triệu người vào năm 2060. Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi lưu ý việc tính toán vấn đề tăng dân số phải được đặt trong tương quan phát triển thành phố…
Quy mô dân số toàn TP.HCM đến năm 2030 là 11 triệu người, đến năm 2040 là 13 triệu người, đến năm 2060 là 16 triệu người và quy hoạch chung định hướng phát triển đô thị Thành phố theo mô hình đa trung tâm…
Chủ tịch UBND TP.HCM yêu cầu trong quy hoạch dọc sông Sài Gòn gần như trung tâm hiện hữu, hạn chế tối đa phát triển mới, chỉnh trang lại khu chức năng nếu có thể thành không gian xanh.
Đồ án định hướng phát triển đô thị TPHCM dự kiến hình thành và phát triển thành 5 phân vùng gồm: phân vùng đô thị trung tâm, đô thị phía Đông, đô thị phía Bắc - Tây Bắc, đô thị phía Tây và đô thị phía Nam.
Theo Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn 2060, thành phố định hướng chia thành 5 vùng đô thị; 3 khu vực chống ngập, 3 khu vực không gian ngầm.
WB sẽ hỗ trợ Việt Nam tiếp cận với các đối tác tiềm năng để thương mại kết quả giảm phát thải 4,9 triệu tấn CO2, trong đó có phương án thí điểm đấu giá tín chỉ carbon trên sàn giao dịch quốc tế.
Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ là một quần thể gồm các loài động, thực vật trên cạn và thủy sinh, được hình thành trên vùng châu thổ rộng lớn của các cửa sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ. Ngày 21/1/2000, UNESCO đã công nhận đây là khu dự trữ sinh quyển thế giới với hệ động thực vật đa dạng độc đáo điển hình của vùng ngập mặn.
Có rất nhiều nội dung liên quan đến môi trường, vốn nhà nước tham gia đầu tư hạ tầng kết nối đến cảng, hạ tầng dịch vụ sau cảng… được các bộ, ngành trung ương đề nghị TP.HCM làm rõ trong Đề án Nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM kiến nghị ngân hàng nên xem xét tăng tỉ lệ thế chấp các tài sản, thực hiện mở rộng cho vay theo hợp đồng, với các tài sản và quyền tài sản hình thành trong tương lai
Trên bản đồ du lịch nước ta có nhiều điểm đến là các đô thị - nơi có hệ sinh thái sôi động về văn hóa, thương mại và cộng đồng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển du lịch, khai thác hiệu quả tiềm năng, hài hòa giữa khai thác và bảo tồn các giá trị của đô thị, nhất là đô thị có cảnh quan môi trường thiên nhiên nổi bật, di sản văn hóa là vấn đề được quan tâm. Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam phản ánh nội dung này qua hai bài viết chủ đề: Để du lịch đô thị bứt phá.
Tăng trưởng của Tp. Hồ Chí Minh vẫn chủ yếu mở rộng theo chiều ngang, với sự gia tăng yếu tố đầu vào là lao động.
Quy hoạch và phát triển những 'TP xanh' nhằm mục tiêu tránh lãng phí tài nguyên tự nhiên, nhất là tài nguyên nước.
Trong tương lai, huyện Cần Giờ sẽ có một quảng trường rộng hơn 100.000 m2 để tổ chức diễu hành hoặc tưởng niệm trong các sự kiện chính trị - xã hội, lễ hội truyền thống.
Ngày 13-2 (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đi kiểm tra tiến độ một số công trình hạ tầng giao thông trọng điểm tại các tỉnh phía nam. Công trình đầu tiên Thủ tướng tới thị sát là tuyến đường Vành đai 3 TPHCM trên địa bàn TPHCM.
Sáng 13/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến kiểm tra tiến độ Dự án đường Vành đai 3 TP HCM và chúc Tết kỹ sư, công nhân, người lao động đang thi công tuyến đường.
Sáng 13/2/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến kiểm tra tiến độ Dự án đường Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh và chúc Tết kỹ sư, công nhân, người lao động tại dự án.
Ngày 13/2 (mùng 4 Tết Giáp Thìn), tiếp tục chương trình công tác đi kiểm tra các công trình trọng điểm ở phía Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi thị sát, kiểm tra kiểm tra tiến độ triển khai Dự án đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh. Cùng đi có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Bộ KH&ĐT chọn nhà đầu tư dự án cao tốc TP.HCM - Mộc Bài thế nào cho nhanh, vô tư, đừng để tiêu cực, tham nhũng, sách nhiễu
Ngày 3/2, Ban Chỉ đạo triển khai Nghị quyết số 98 thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM tổ chức hội nghị lần thứ 2.
Thủ tướng nhấn mạnh đến việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, nâng cao năng lực cán bộ thực thi, phân bổ nguồn lực phù hợp và tăng cường kiểm tra, giám sát. Thủ tướng cho biết, với những quyền của mình, ông sẽ phân cấp tối đa cho TPHCM và cũng đề nghị các bộ, ngành phân cấp hết cho TPHCM.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành đổi mới cách làm với Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM). Cùng với đó, các bộ, ngành cần phân cấp hết cho TPHCM, bộ nào không phân cấp hay phân cấp thì phải làm rõ.
Để triển khai hiệu quả Nghị quyết 98, Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần là đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, nâng cao năng lực cán bộ thực thi, phân bổ nguồn lực phù hợp.