Du lịch Việt Nam đón lượng khách quốc tế tăng mạnh dịp Tết Nguyên đán 2025, chính sách thị thực thuận lợi và chiến lược quảng bá hiệu quả tạo nên tín hiệu khởi sắc cho ngành ngay từ đầu năm.
Trong dịp tết Ất Tỵ 2025, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh chỉ xảy ra 4 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 2 người, bị thương 2 người, giảm sâu so với dịp tết Giáp Thìn 2024.
Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 được nghỉ 9 ngày (từ 25/1-2/2, tức từ 26/12 Âm lịch đến hết ngày mùng 5 Tết) đã tạo cơ hội vàng để ngành du lịch TP. Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương thu hút khách du lịch.
Theo thông tin từ Sở Du lịch, trong 9 ngày (từ 25/1-2/2, tức từ 26/12 Âm lịch đến hết ngày mùng 5 Tết), Quảng Ninh đón gần 970.000 lượt khách du lịch, tăng 21% so với cùng kỳ Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 được nghỉ 9 ngày tạo 'cơ hội vàng' để ngành du lịch các địa phương trên cả nước hút khách du lịch.
Theo Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh, trong 9 ngày nghỉ Tết (từ 25/1-2/2, tức từ 26/12 Âm lịch đến hết ngày mùng 5 Tết), Quảng Ninh đón gần 970.000 lượt khách du lịch, tăng 21% so với cùng kỳ Tết Nguyên Đán Giáp Thìn.
Theo thông tin từ Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh, trong 9 ngày (từ 25/1-2/2, tức từ 26/12 Âm lịch đến hết ngày mùng 5 Tết), Quảng Ninh đón gần 970.000 lượt khách du lịch, tổng thu đạt 2.600 tỉ đồng.
Trong 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán, các điểm đến du lịch của nhiều tỉnh thành trên cả nước như Quảng Ninh, Hà Nội, Đà Nẵng, Đà Lạt,... đã thu hút lượng lớn du khách với doanh thu khủng.
Khách du lịch tới Quảng Ninh trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ tăng 21% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong 1 tuần nghỉ Tết, ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh ghi nhận hơn 550.000 lượt khách và doanh thu khoảng 1.500 tỷ đồng.
Đầu xuân năm mới, các điểm đến văn hóa tâm linh của tỉnh Quảng Ninh như đền Cửa Ông, Yên Tử...tiếp tục là trọng điểm thu hút du khách, lượng khách tăng từ 6-8 lần so với ngày thường.
Trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, lượng khách du lịch đến tham quan và nghỉ dưỡng tại Đà Nẵng, Huế hay TPHCM... ghi nhận mức tăng cao so với cùng kỳ năm 2024.
Các điểm du lịch nổi tiếng tại Quảng Ninh, Huế, Đắk Lắk đã ghi nhận đông đảo du khách đến tham quan, trải nghiệm trong dịp Tết Ất Tỵ 2025.
Trong 7 ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Quảng Ninh đón 552.000 lượt khách, hứa hẹn một năm bội thu về dịch vụ du lịch.
Theo thông tin từ Sở Du lịch Quảng Ninh, trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ (từ 25 đến 31/1), tổng doanh thu từ du lịch của tỉnh Quảng Ninh ước đạt 1.518 tỷ đồng. Tỉnh đã đón 552.000 lượt khách, trong đó có 190.000 lượt khách quốc tế.
Trong 1 tuần của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, các điểm đến trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã đón khoảng 552.000 lượt khách đến tham quan.
Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh thông tin, trong 7 ngày nghỉ Tết (tính từ ngày 25 - 31/1, tức từ 25 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến mùng 3 Tết Ấy Tỵ), tổng lượng khách du lịch đến tỉnh đạt 552.000 lượt, bao gồm 362.000 lượt khách nội địa và 190.000 lượt khách quốc tế. Tổng doanh thu du lịch của tỉnh ước đạt 1.518 tỷ đồng, tiếp tục khẳng định vị thế là một điểm đến hấp dẫn nhất cả nước trong dịp Tết.
Theo thông tin từ Sở Du lịch Quảng Ninh, trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ (từ 25 đến 31/1), Quảng Ninh đón 552.000 lượt khách, trong đó có 190.000 lượt khách quốc tế. Tổng doanh thu ước đạt 1.518 tỷ đồng.
Đông Triều, một vùng địa linh nhân kiệt gắn với truyền thống lịch sử hào hùng và nền văn hóa độc đáo, đang chuyển mình mạnh mẽ sang thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội hiện đại. Từ một vùng đất gắn liền với những trang sử kháng chiến, nay Đông Triều đang trở thành biểu tượng cho sự phát triển bền vững tại Quảng Ninh.
Đông Triều chính thức là thành phố thứ 5 của tỉnh Quảng Ninh từ ngày 1/11/2024, đưa vùng quê lúa, vùng đất 'đệ tứ chiến khu' vươn lên vị thế và những bước phát triển mới.
Quần thể di tích Am, chùa Ngọa Vân nằm trên núi cao 'Bảo Đài sơn' ở phía Tây dãy núi Yên Tử - cánh cung Đông Triều, nay thuộc thôn Tây Sơn, xã Bình Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
Lễ hội Thái miếu nhà Trần tại Quảng Ninh là hoạt động tri ân công đức các Vua Trần và các bậc tiền nhân có công với đất nước, giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn tốt đẹp của dân tộc.
Ngày 19/2 (tức ngày 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di tích danh thắng Yên Tử đã diễn ra lễ Khai hội Xuân Yên Tử năm 2024. Đây là một trong những lễ hội lớn và kéo dài nhất khu vực phía Bắc, thu hút hàng vạn tăng ni, Phật tử và du khách về với vùng đất phật linh thiêng để chiêm bái, vãn cảnh.
Ngày 19/2 (tức ngày mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di tích danh thắng Yên Tử đã diễn ra Lễ khai hội Xuân Yên Tử năm 2024.
Sáng nay 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng, năm Giáp Thìn), Lễ hội xuân Yên Tử chính thức khai hội tại thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Đây được coi là một trong những lễ hội lớn nhất cả nước.
Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), lễ khai hội xuân Yên Tử năm 2024 đã được tổ chức tại TP Uông Bí, Quảng Ninh, thu hút đông đảo tăng ni phật tử và du khách.
Ngày 18.2, tức mùng 9 tháng Giêng, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh và Ủy ban nhân dân thị xã Đông Triều phối hợp tổ chức lễ khai hội xuân Ngọa Vân 2024.
Ngày 18/2 (tức mồng 9 tháng Giêng Giáp Thìn), Lễ hội Xuân Ngọa Vân 2024 chính thức được khai mạc tại khu di tích Ngọa Vân, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
Ngày 18/2, thị xã Đông Triều phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ khai hội Xuân Ngọa Vân năm 2024 tại thôn Trại Lốc, xã An Sinh, thu hút hàng nghìn người hành hương về bái Phật.
Sáng nay 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), Lễ khai hội xuân Ngọa Vân diễn ra tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
Ngày 18/2 (mùng 9 tháng Giêng), Ban Trị sự GHPG Việt Nam tỉnh Quảng Ninh và UBND TX Đông Triều phối hợp tổ chức lễ khai hội xuân Ngọa Vân 2024.
Trong những ngày đầu xuân, am - chùa Ngọa Vân (thị xã Đông Triều – Quảng Ninh) đang là điểm tham quan, thu hút hàng vạn lượt khách du xuân.
Lễ khai hội Xuân Ngọa Vân 2024 được tổ chức vào 18/2, tức ngày 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn ngoài phần hội sẽ có nhiều hoạt động đặc biệt ấn tượng.
Từ sự sơ khai với những con tàu đưa khách đi tham quan trên Vịnh Hạ Long và một vài cơ sở kinh doanh du lịch của nhà nước, du lịch Quảng Ninh cùng với sự phát triển của tỉnh trong những năm qua đã ngày càng phát triển mạnh mẽ, mở rộng ra các vùng miền, với nhiều loại hình, sản phẩm khác nhau, đáp ứng nhu cầu thị trường, từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh và vươn tầm khu vực, thế giới…
Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử, nơi được mệnh danh là cố đô Phật giáo Trúc Lâm Việt Nam, được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt. Vì vậy, đưa Yên Tử trở thành trung tâm văn hóa du lịch tâm linh quốc gia là một trong những định hướng phát triển lâu dài và bền vững, đang được tỉnh Quảng Ninh và TP Uông Bí quan tâm, đầu tư.
Quảng Ninh không chỉ tự hào khi có Di sản thế giới vịnh Hạ Long được thiên nhiên ưu đãi ban tặng, mà còn tự hào bởi bề dày truyền thống văn hóa lịch sử.
Sáu Di tích Quốc gia Đặc biệt gồm Danh lam Vịnh Hạ Long, Di tích Lịch sử Bạch Đằng, Di tích Lịch sử Yên Tử, Di tích Lịch sử Nhà Trần, Di tích Lịch sử Đền Cửa Ông, Khu Di tích Hồ Chủ Tịch ở đảo Cô Tô.