Tỉnh Hưng Yên phấn đầu đến năm 2030, tỉnh cơ bản đạt các tiêu chí đô thị loại I; đến năm 2037 (dấu mốc kỷ niệm 40 năm tái lập tỉnh), Hưng Yên cơ bản đáp ứng tiêu chí thành phố trực thuộc Trung ương.
Vị thế địa - chính trị, địa - văn hóa của Hưng Yên
LTS: Ngày 27/8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị văn hóa tỉnh Hưng Yên tại Trung tâm Thông tin - Hội nghị tỉnh và kết nối trực tuyến 10 điểm cầu các huyện, thị xã, thành phố. Hội nghị có sự tham gia của hơn 3.000 đại biểu là lãnh đạo bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở; các nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử, nhà quản lý văn hóa, nghệ nhân, những người làm công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa trên địa bàn tỉnh… Với mục tiêu đánh giá toàn diện có chiều sâu giá trị văn hóa của vùng đất Hưng Yên văn hiến và cách mạng, từ đó tiếp tục có giải pháp bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị di sản trong phát triển kinh tế, xã hội, hội nghị nhận được 35 tham luận của các nhà khoa học, nhà sử học, nhà quản lý văn hóa, các ngành, địa phương. Báo Hưng Yên trích đăng giới thiệu với bạn đọc một số tham luận tại hội nghị. Bài 1: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, XÂY DỰNG CON NGƯỜI HƯNG YÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Hưng Yên là nơi lưu giữ, bảo tồn nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể mang đậm bản sắc văn hóa của vùng đồng bằng Bắc Bộ, hiện đang được khai thác gắn với phát triển du lịch.
Lễ hội truyền thống đền Mẫu diễn ra từ 18/4-23/4 (từ mùng 10-15/3 âm lịch) với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc như dâng hương, tế lễ, hát cửa đền, rước kiệu truyền thống và một số trò chơi dân gian.
Từng được ví như một 'Tiểu Tràng An' của Việt Nam, Hưng Yên có hệ thống di sản văn hóa phong phú, đa dạng, đây là một trong những yếu tố để tạo nên vùng đất có bản sản văn hóa riêng biệt, trường tồn theo thời gian. Các cấp chính quyền tỉnh Hưng Yên luôn quan tâm đầu tư, trùng tu, tôn tạo các di tích để đáp ứng nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng, phát triển du lịch.
Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến diễn ra từ ngày 29/2-2/3 là một trong những hoạt động góp phần bảo tồn, phát huy các di tích lịch sử thuộc Quần thể khu Di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến của tỉnh Hưng Yên.
Khu di tích Phố Hiến là một quần thể các công trình kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu, thể hiện giá trị độc đáo trong hệ thống đô thị cổ Việt Nam và được công nhận là Di tích Quốc gia Đặc biệt năm 2014.
Những ngày này, người dân và du khách đang được đắm chìm vào không gian của Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến, để cảm nhận được sự nhộn nhịp của vùng đất từng được ví như một 'Tiểu Tràng An' của Việt Nam, nổi tiếng với câu ca 'Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến'.
Trong khuôn khổ Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến, ngày 1/3, tại thành phố Hưng Yên diễn ra các hoạt động văn hóa, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia. Đây là một trong những hoạt động văn hóa lớn ở Hưng Yên nhằm hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024.
Lễ hội Văn hóa Dân gian Phố Hiến góp phần quảng bá hình ảnh và giới thiệu những giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật của Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Phố Hiến đến người dân, du khách.
Su 4 năm tạm dừng bởi dịch Covid-19, Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến năm 2024 sẽ được UBND thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên tổ chức từ ngày 29.2 - 2.3.
Ngày 19/2, Chủ tịch UBND thành phố Hưng Yên Doãn Quốc Hoàn cho biết, sau 4 năm tạm dừng bởi dịch COVID-19, Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 29/2 - 2/3.
Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn, tại các di tích lịch sử văn hóa như khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến (thành phố Hưng Yên), di tích quốc gia đặc biệt chùa Thái Lạc (Văn Lâm) và di tích quốc gia đặc biệt đền An Xá (Tiên Lữ); chùa Nôm (huyện Văn Lâm)… mỗi ngày có hàng nghìn lượt người đến tham quan, chiêm bái các di tích thắng cảnh.
Nằm ở trung tâm Đồng bằng châu thổ Bắc Bộ, tỉnh Hưng Yên có hệ thống Di sản Văn hóa Vật thể và Phi Vật thể phong phú và đa dạng nên có nhiều tiềm năng thu hút du khách, phát triển du lịch.
Hưng Yên vùng đất văn hiến, giàu truyền thống cách mạng, nơi sinh ra nhiều bậc hào kiệt, các nhà văn hóa lớn của đất nước. Nơi đây, hiện lưu giữ nhiều di sản văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội và hệ thống di tích lịch sử phong phú, đặc sắc.
Phố Hiến (Hưng Yên) từng là một thương cảng cổ nổi tiếng của Việt Nam, là một đô thị trải dài theo bờ tả ngạn sông Hồng, nổi tiếng trong câu ca 'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến'.
Từng được ví như một 'Tiểu Tràng An' của Việt Nam, Hưng Yên là địa phương có nhiều di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu, trong đó có nhiều di tích cấp quốc gia nổi tiếng thu hút nhiều du khách đến tham quan như khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến (thành phố Hưng Yên), di tích quốc gia đặc biệt chùa Thái Lạc (Văn Lâm) và di tích quốc gia đặc biệt đền An Xá (Tiên Lữ)…
Bật mí, đây là tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Như thường lệ, vào dịp tháng 3 âm lịch hàng năm, thành phố Hưng Yên (tỉnh Hưng Yên) lại tưng bừng tổ chức lễ hội văn hóa dân gian Phố Hiến với nhiều hoạt động văn hóa tín ngưỡng kết hợp với những trò chơi dân gian truyền thống.
Ngày 1/5, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Phố Hiến và các điểm du lịch trên địa bàn Hưng Yên đã đồng loạt đóng cửa, thông báo tạm dừng đón khách để phòng, chống dịch COVID -19.
Tỉnh Hưng Yên dừng tiếp đón du khách và nhân dân đến thăm quan, chiêm bái tại các di tích trên địa bàn thành phố bắt đầu từ 00 giờ ngày 01/5/2021 (tức ngày 20 tháng 3 năm Tân Sửu).
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên - ông Nguyễn Duy Hưng cho biết, tỉnh đang kêu gọi lãnh đạo các tổ chức tôn giáo trên địa bàn cùng các tầng lớp nhân dân tham gia phòng chống dịch bệnh COVID-19, nhằm kiểm soát kiềm chế dịch bệnh đảm bảo an toàn sức khỏe cho cộng đồng.