Quốc lộ 12C là tuyến giao thông huyết mạch tại Khu kinh tế Vũng Áng, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Trên tuyến đường này phương tiện vận tải hoạt động nườm nượp, bùn than nhầy nhụa khắp nơi, gây mất an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Nhiều dự án cao tốc có kế hoạch về đích năm 2025 vẫn đang trong cảnh thấp thỏm chờ mặt bằng dù các địa phương đã quyết liệt tháo gỡ. Cùng đó, nguồn vật liệu phục vụ thi công cũng gặp nhiều khó khăn.
Để đảm bảo tiến độ trong mùa mưa, nhà thầu dự án cao tốc Bắc - Nam qua Hà Tĩnh đã điều động thêm máy móc, linh hoạt trong công tác thi công để dự án về đích theo kế hoạch.
Dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn qua Hà Tĩnh đi qua những ngọn đồi cao 40 - 60m, đòi hỏi nhà thầu phải triển khai nhiều giải pháp thi công theo đúng thiết kế kỹ thuật, an toàn và đáp ứng chất lượng yêu cầu đặt ra.
Do các yếu tố khách quan, trong quá trình tổ chức phải thực hiện gia hạn hồ sơ mời thầu 13 trạm dừng nghỉ để cập nhật vốn đầu tư dự án theo suất vốn đầu tư mới được Bộ Xây dựng ban hành, nên phải hủy thông báo mời thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu mới ban hành.
Theo kế hoạch, 6 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 với chiều dài hơn 340km sẽ về đích dịp 30/4/2025.
Hiện nay, các nhà thầu thi công Dự án cao tốc Bắc - Nam qua Hà Tĩnh đang tranh thủ thời tiết thuận lợi đẩy nhanh tiến độ. Với mục tiêu hoàn thành vượt tiến độ, hoàn thành trước 30/4/2025 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Hướng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dự kiến đi qua 20 tỉnh, thành phố với tổng chiều dài khoảng 1.541km bao gồm 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa.
Giải Bóng chuyền nam doanh nghiệp thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) khởi tranh chào mừng kỷ niệm ngày Doanh nhân Việt Nam 2024 và hướng tới kỷ niệm 10 năm thành lập thị xã.
Trước những lo ngại của người dân, chính quyền địa phương vùng hạ du hồ Kẻ Gỗ khi mùa mưa cận kề, UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành văn bản chỉ đạo các đơn vị liên quan rà soát xử lý đảm bảo khả năng tiêu thoát lũ khi triển khai Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc đoạn Bãi Vọt - Vũng Áng và Dự án Tăng cường khả năng tiêu thoát lũ hạ du hồ Kẻ Gỗ.
Do các yếu tố khách quan phát sinh, Cục Đường cao tốc Việt Nam phải hủy thông báo mời thầu 13 trạm dừng nghỉ trên cao tốc Bắc - Nam phía Đông. Việc mời thầu sẽ thực hiện lại từ năm 2025.
Căn cứ theo tiêu chuẩn hiện hành, việc đầu tư hệ thống chiếu sáng cầu Sông Gianh và cầu Long Đại trên tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam qua tỉnh Quảng Bình sẽ chưa được xem xét.
Phiên cuối tuần 4/10, giao dịch của khối ngoại là điểm trừ khi họ bán ròng với giá trị 706 tỷ đồng trên toàn thị trường, trong đó cổ phiếu VHM của Vinhomes chịu áp lực bán mạnh nhất với gần 230 tỷ đồng.
Dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn qua Hà Tĩnh đi qua những ngọn đồi cao 40 - 60m, đòi hỏi nhà thầu phải triển khai nhiều giải pháp thi công theo đúng thiết kế kỹ thuật, đáp ứng chất lượng yêu cầu.
Bộ GTVT đề xuất lộ trình đầu tư đường sắt cao tốc chỉ trong thời gian 9 năm, riêng đoạn Hà Nội Vinh và TP.HCM – Nha Trang đưa vào khai thác sau 7 năm thi công.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam được đề xuất với chiều dài 1.541 km, đi qua 20 tỉnh thành và hứa hẹn mang lại sự kết nối thuận tiện từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh.
Với điểm bắt đầu từ ga Ngọc Hồi (Hà Nội) và điểm cuối là ga Thủ Thiêm (TPHCM). Dự án đường cao tốc Bắc Nam dự kiến sẽ chạy qua hai mươi tỉnh thành với 26 ga, tổng chiều dài 1541 km.
Ngày 2-10, Sở GTVT tỉnh Quảng Bình cho biết, các dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam đã dành ra hơn 318 tỷ đồng để xây đường gom dân sinh, hầm chui qua đường cao tốc qua địa phương này.
Vé đường sắt tốc độ cao Bắc Nam dự kiến bằng 75% giá vé máy bay trung bình, với chặng Hà Nội - Tp.HCM từ 1,7 đến 6,9 triệu đồng.
Chưa có nhà đầu tư nào quan tâm đến dự án xây dựng 13 trạm dừng nghỉ trên cao tốc Bắc - Nam dẫn đến cơ quan chức năng phải hủy mời thầu.
Sau khi cơ quan chức năng phát hành hồ sơ mời thầu, chưa có nhà đầu tư nào quan tâm đến dự án xây dựng 13 trạm dừng nghỉ trên cao tốc Bắc Nam.
Hơn 2 tháng sau ngày Thủ tướng phát động '500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000km đường bộ cao tốc', công trường các dự án cao tốc đã có diện mạo mới, sản lượng thi công tăng từng ngày khi các chủ đầu tư liên tục điều thêm nhân lực, máy móc...
Khoảng 400m trên tỉnh lộ 547 (đường ven biển Xuân Hội - Thạch Khê - Vũng Áng) đoạn qua thôn Tân Thắng, xã Kỳ Ninh, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, do vướng mắc trong giải phóng mặt bằng, vốn đầu tư và một số quy trình, thủ tục nên gần 14 năm nay vẫn chưa thi công xong, đang bị hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng (ảnh). Khi trời nắng thì bụi bay mù mịt, tràn vào nhà dân; khi trời mưa thì bùn lầy lội, nước tù đọng, gây mất an toàn giao thông.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng kêu gọi các doanh nghiệp lớn cần tham gia vào các dự án lớn của đất nước như: đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt đô thị, Đường cao tốc Viên Chăn - Hà Nội, Đường sắt Viên Chăn - Vũng Áng, năng lượng tái tạo, điện gió ngoài khơi…
Trước diễn biến của áp thấp nhiệt đới gây mưa nhiều nơi, trên công trường cao tốc Bắc – Nam qua Hà Tĩnh, các nhà thầu chủ động tập kết máy móc lên vị trí cao ráo, khơi thông các dòng chảy để ứng phó.
Thủ tướng lập tổ công tác triển khai đầu tư các dự án đường sắt kết nối Trung Quốc và Lào.
Quá trình chữa cháy và cứu nạn - cứu hộ của lực lượng PCCC&CNCH Hà Tĩnh cùng các đơn vị lân cận tại Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (TX Kỳ Anh) diễn ra bài bản, đảm bảo kế hoạch đề ra.
Các trung tâm điều hành đường bộ cao tốc sẽ được đầu tư đồng bộ với hệ thống giao thông thông minh. Khoảng 70-100km đường cao tốc sẽ có một trung tâm điều hành tuyến hiện đại.
Cuộc thực tập phương án chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ quy mô cấp tỉnh diễn ra tại Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (thuộc địa bàn KKT Vũng Áng, TX Kỳ Anh) đã thành công tốt đẹp.
Sáng nay, cuộc thực tập phương án chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ quy mô cấp tỉnh sẽ diễn ra tại Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (thuộc địa bàn KKT Vũng Áng, TX Kỳ Anh).
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các đơn vị, địa phương chủ động giải quyết thủ tục, đẩy nhanh thực hiện đầu tư các công trình, dự án trọng điểm ngành GTVT trên tinh thần 'phân công rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ tiến độ, thời hạn hoàn thành, có sản phẩm cụ thể'.
Bộ Giao thông Vận tải vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ về lộ trình xây dựng trung tâm quản lý điều hành giao thông tại các tuyến đường bộ cao tốc giai đoạn đến năm 2025.
Các tuyến đường bộ cao tốc trên cả nước sẽ được triển khai lắp đặt hệ thống giao thông thông minh và trung tâm điều hành giao thông nhằm đảm bảo tối ưu hóa khai thác.
Dự kiến có 17 trung tâm quản lý điều hành giao thông sẽ được triển khai xây dựng tại 24 tuyến/đoạn cao tốc do Bộ GTVT quản lý, đầu tư.
Trong cuộc trò chuyện với Người Đưa Tin, ông Trần Thế Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh cho biết, khu kinh tế Vũng Áng không chỉ đóng vai trò động lực phát triển của Hà Tĩnh mà còn tạo liên kết phát triển vùng và mở rộng hội nhập quốc tế của khu vực.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các thành viên Chính phủ tập trung đánh giá tình hình kinh tế - xã hội trên tinh thần 'không tô hồng, không bôi đen; tạo khí thế phấn khởi, củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân, doanh nghiệp, nhà đầu tư'.
Ảnh hưởng bởi cơn bão số 3, nhiều công trường cao tốc lớn đã bắt đầu có mưa, phạm vi tổ chức thi công phải thu hẹp, trong đó, nhiều mũi thi công nền đường phải tạm dừng.
Thủ tướng yêu cầu các thành viên Chính phủ dự Phiên họp tập trung đánh giá trên tinh thần 'không tô hồng, không bôi đen; tạo khí thế phấn khởi, củng cố niềm tin của nhân dân doanh nghiệp, nhà đầu tư.'
Sáng 7/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 năm 2024 với nhiều nội dung quan trọng.
Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo thành lập tổ công tác để triển khai ngay các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc, gồm Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng; Hà Nội - Đồng Đăng; Móng Cái - Hạ Long - Hải Phòng; tuyến đường sắt kết nối với Lào gồm Vũng Áng - Mụ Giạ.
Để đảm bảo tiến độ thi công Dự án cao tốc Bắc – Nam, đoạn Hàm Nghi - Vũng Áng (Hà Tĩnh), hàng trăm kỹ sư, công nhân cùng máy móc vượt nắng để hoàn thành các công đoạn cần thiết trước mùa mưa lũ.
Ngày 3-9, đại diện Ban Quản lý dự án 6 (Ban 6, Bộ GTVT) tại Quảng Bình cho biết, các dự án thành phần thuộc Dự án đường cao tốc Bắc - Nam đang được cấp nguồn vật liệu ổn định nên khối lượng thi công đạt trên 52%, có nơi đạt 62% so với trung bình toàn tuyến.
Dù đang trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 nhưng trên công trường cao tốc Bắc - Nam qua Hà Tĩnh, đội ngũ công nhân vẫn tấp nập thi công để sớm đưa dự án 'về đích'.
Dịp lễ 2/9 năm nay, các nhà bè mực nhảy Vũng Áng (xã Kỳ Lợi, TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh) luôn trong tình trạng 'cháy hàng', không đủ cung ứng cho khách dù giá tăng so với trước.
Để hoàn thiện và 'thông' tuyến cao tốc Bắc - Nam vào năm 2025, Bộ GTVT đang có nhiều chỉ đạo để đẩy nhanh tiến độ 12 dự án cao tốc giai đoạn 2021 - 2025. Nhiều phương án, 'khẩu lệnh' thi công đã được đưa ra và chứng minh sự hiệu quả. Tính đến thời điểm tháng 8, tiến độ các dự án đang cơ bản đáp ứng yêu cầu, thậm chí có nhiều dự án sẵn sàng 'về đích' trước 6 tháng.