Trong những năm qua, cải tạo chung cư cũ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Thủ đô Hà Nội. Đặc biệt, với nhiều quy định mới có tính đột phá trong Luật Nhà ở 2023, Luật Thủ đô được kỳ vọng sẽ tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong công tác cải tạo chung cư cũ của Hà Nội, góp phần tạo nên diện mạo mới khang trang, đẹp đẽ hơn cho Thủ đô.
Đại diện chính quyền, các chuyên gia trong và ngoài nước, các doanh nghiệp đều có chung niềm tin rằng, khi khó khăn được tháo gỡ, Hà Nội sẽ đẩy nhanh quá trình thực hiện Đề án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn, mang lại diện mạo mới cho Thành phố.
Đã hơn 20 năm từ khi TP Hà Nội có chủ trương cải tạo chung cư cũ nhưng đến nay việc triển khai vẫn rất chậm. Trong khi đó các khu nhà ngày một xuống cấp, gây mất an toàn cho người dân.
Trong vòng hơn 20 năm qua, Hà Nội mới chỉ thực hiện cải tạo được khoảng 1,2% chung cư cũ. Tình trạng này cũng tương tự đối với TPHCM. Những bất cập trong việc thực hiện cải tạo chung cư cũ kéo dài thời gian qua được kỳ vọng sẽ sớm được giải tỏa từ những luật mới liên quan đến nhà ở, thị trường bất động sản được thực thi từ ngày 1/8 vừa qua.
UBND TP. Hà Nội vừa phê duyệt Điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chi tiết Tổ hợp hỗn hợp Trung tâm thương mại, dịch vụ, văn hóa, tỉ lệ 1/500 thuộc địa giới hành chính phường Giảng Võ, quận Ba Đình.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 3696/QĐ-UBND, về việc phê duyệt Điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chi tiết Tổ hợp hỗn hợp Trung tâm thương mại, dịch vụ, văn hóa, tỷ lệ 1/500.
Bún đậu mắm tôm Hà Nội là món ăn dân dã, quen thuộc của người dân Thủ đô. Với hương vị đậm đà, hấp dẫn đặc trưng của mắm tôm, đậu, bún rau thơm cùng nhiều nguyên liệu khác, bún đậu đã trở thành món ăn 'quốc dân', được lòng cả du khách trong và ngoài nước.
Tại Hà Nội, tất cả các công trình chung cư, khu nhà ở đều phải được thiết kế kháng chấn, chống chịu động đất. Tuy nhiên, các chuyên gia lo ngại rằng, nếu có động đất xảy ra, nguy cơ mất an toàn có thể xảy đến với hệ thống nhà chung cư, khu tập thể cũ.
Theo giới chuyên gia, để đảm bảo an toàn cho người dân khỏi các rủi ro khi động đất xảy ra, Hà Nội cần đẩy mạnh việc triển khai cải tạo các chung cư cũ và quy định chặt chẽ về tiêu chuẩn kháng chấn.
Bí thư Thành ủy Hà Nội, Đinh Tiến Dũng vừa có chỉ đạo các đơn vị liên quan đẩy nhanh tiến độ cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ (CCC).
Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, năm 2022, trên địa bàn TP có 2 dự án cải tạo xây dựng lại chung cư cũ hoàn thành thi công xây dựng và đang tiếp tục thực hiện 7 dự án. Đáng chú ý, Hà Nội đã thực hiện kiểm định xong 126 nhà chung cư cũ. Đây là cơ sở để thúc đẩy tiến độ cải tạo nhà chung cư vốn đã 'ì ạch' từ nhiều năm qua.
Vừa qua, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng và lãnh đạo thành phố Hà Nội đã đi kiểm tra thực địa nhà C8 Khu tập thể Giảng Võ (quận Ba Đình), nhà B3, B4 Khu tập thể Khương Thượng và nhà C5 Khu tập thể Trung Tự (quận Đống Đa); kiểm tra công tác chỉ đạo, triển khai cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ.
Bốn khu nhà chung cư cũ được xác định nguy hiểm cấp D tại Hà Nội gồm Giảng Võ, Thành Công, Ngọc Khánh và Bộ Tư pháp sẽ phải di dời dân khỏi nhà chậm nhất trong quý 1/2023.
Cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết của thành phố Hà Nội trong lộ trình xây dựng đô thị văn minh, hiện đại.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng vừa đi kiểm tra thực địa nhà C8 Khu tập thể Giảng Võ (quận Ba Đình), nhà B3, B4 Khu tập thể Khương Thượng và nhà C5 Khu tập thể Trung Tự (quận Đống Đa). Đây là các chung cư trong kế hoạch cải tạo đợt 1 với các mốc tiến độ cụ thể. Tuy nhiên, công tác triển khai cơ bản chưa đáp ứng yêu cầu, tiến độ đề ra.
Việc cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết của TP Hà Nội trong lộ trình xây dựng đô thị văn minh, hiện đại, đồng thời, góp phần bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản, ổn định đời sống cho nhân dân. Tuy nhiên, việc triển khai thời gian qua còn rất chậm. TP Hà Nội đang có những giải pháp quyết liệt hơn để đốc thúc tiến độ.
Chiều 3/2, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã đi kiểm tra thực địa cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ tại quận Ba Đình và Đống Đa.
Chiều 3/2, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đi kiểm tra thực địa tại nhà C8 Khu tập thể Giảng Võ (quận Ba Đình); nhà B3, B4 Khu tập thể Khương Thượng và nhà C5 Khu tập thể Trung Tự (quận Đống Đa), để nắm bắt tình hình và chỉ đạo, triển khai cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ.
Chiều 3/2, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã đi kiểm tra thực địa công tác cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ tại quận Ba Đình và Đống Đa.
Chiều 3-2, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã đi kiểm tra thực địa nhà C8 Khu tập thể Giảng Võ (quận Ba Đình), nhà B3, B4 Khu tập thể Khương Thượng và nhà C5 Khu tập thể Trung Tự (quận Đống Đa); kiểm tra công tác chỉ đạo, triển khai cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ.
Chưa ban hành hệ số đền bù, hạn chế bởi chỉ tiêu quy hoạch, chưa có quy trình cưỡng chế hộ dân ra khỏi chung cư cũ nguy hiểm... là những lý do khiến các nhà đầu tư chưa mặn mà, tiến độ cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ gần như 'giậm chân tại chỗ'.
Bộ Xây dựng yêu cầu các địa phương khẩn trương ban hành hệ số điều chỉnh giá đất (hệ số K bồi thường) làm cơ sở để các nhà đầu tư lập phương án bồi thường khi tham gia đăng ký làm chủ đầu tư dự án.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định về việc thành lập Tổ công tác của thành phố để nghiên cứu, hoàn thiện các quy định về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ.
Bộ Xây dựng vừa có Quyết định 56/QĐ-BXD thành lập Tổ công tác triển khai chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân; cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30-1-2022 của Chính phủ.
UBND thành phố Hà Nội yêu cầu các địa phương có nhà chung cư cũ đã được kiểm định nguy hiểm ở cấp D phải di dời người dân trong Quý I/2022 để phục vụ tiến độ đề án cải tạo, xây dựng lại.
Ngay từ năm 1947, khi đó là thời gian cực kỳ gian khó của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành thời gian viết cuốn sách 'Sửa đổi lề lối làm việc'.