Hiện cả nước chỉ có 433 cơ sở giết mổ động vật tập trung đang còn hoạt động; trong đó, có 45 cơ sở có dây chuyền giết mổ công nghiệp.
Quản lý hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm là khâu quan trọng trước khi đưa thực phẩm đến với người tiêu dùng. Tuy nhiên, các cơ quan quản lý mới kiểm soát được khoảng 18,6% số cơ sở giết mổ nhỏ lẻ, trong khi các cơ sở giết mổ tập trung lại hoạt động cầm chừng.
Thời gian qua, nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ xây dựng cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, tiến tới xóa bỏ điểm giết mổ nhỏ lẻ không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường... Tuy nhiên, đến nay, doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận chính sách để đầu tư hoặc nếu xây dựng thì hoạt động cầm chừng…
Từ nhiều năm nay, tại các thành phố lớn, tất cả các lò giết mổ gia súc, gia cầm theo phương thức thủ công, hoạt động tự phát đã bị cấm. Tuy nhiên đến thời điểm này, trên địa bàn Hà Nội, tình trạng các lò giết mổ gia súc gia cầm thủ công vẫn hoạt động công khai…
Các công ty chăn nuôi lớn đã đồng loạt tăng giá giữa lúc giá thị trường đang lên rất cao.
Sự nghi vấn thịt lợn bị làm giá đang đặt vào các doanh nghiệp (DN) có doanh thu lớn trong lĩnh vực nuôi những tháng đầu năm 2020.
Những tháng đầu năm 2020, dù khối lượng thịt lợn nhập khẩu đã tăng đến 300% so với cùng kỳ nhưng vẫn không đủ để ngăn đà tăng của giá thịt lợn trong nước. Đến ngày 21-5, giá thịt lợn hơi nội địa đã lên mức đỉnh, đạt 103.000-105.000 đồng/kg...
Giá heo hơi trên thị trường đã tăng 15.000 đồng/kg, dù 15 doanh nghiệp lớn đã cam kết với Chính phủ neo giá heo hơi ở mức 70.000 đồng.
Nhằm giảm bớt trung gian, góp phần giảm giá thịt lợn, C.P Việt Nam cho biết sẽ xây dựng nhà máy giết mổ và pha lóc thịt lợn rộng 6ha, vốn đầu tư 450 tỷ đồng tại KCN Phú Nghĩa cuối năm nay.
Những ngày gần đây, trên thị trường thịt heo rộ tin công ty C.P Việt Nam sẽ ngừng bán heo hơi từ ngày 15/5. Điều này khiến nhiều trang trại ở Đồng Nai và một số địa phương 'án binh bất động' găm hàng chờ giá heo hơi lên mới xuất bán.
Những ngày gần đây, trên thị trường thịt heo rộ tin công ty C.P Việt Nam sẽ ngừng bán heo hơi từ ngày 15/5. Điều này khiến nhiều trang trại ở Đồng Nai và một số địa phương 'án binh bất động' găm hàng chờ giá heo hơi lên mới xuất bán.
Lãnh đạo Bộ NN&PTNT cho biết, sẽ tổ chức thanh tra về giá thịt lợn ở một số DN, đồng thời sẽ tăng lượng thịt lợn nhập khẩu để hạ nhiệt giá thịt trong nước. Dự kiến, hôm nay (30/3), Bộ NN&PTNT sẽ tiếp tục làm việc với một số DN chăn nuôi lớn về giải pháp hạ giá thịt, nhất là sau khi Thủ tướng yêu cầu đưa giá lợn hơi xuống bình quân 60.000 đồng/kg.
Nếu tiếp tục kiểm soát tốt dịch tả lợn châu Phi cùng với việc đẩy mạnh tái đàn ở các doanh nghiệp, hộ chăn nuôi có đủ điều kiện, dự kiến hết tháng Sáu, nguồn cung thịt lợn mới có khả năng tăng mạnh.
Trong trường hợp giá thịt lợn giảm thêm từ 8% - 10% trong tháng 3 sẽ giúp chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân cả năm ở mức 4,22%. Để thực hiện được mục tiêu này, các bộ, ngành chức năng cần làm tốt các biện pháp điều hành cung - cầu giúp giá thịt lợn hơi giảm về mức phù hợp với giá trị sản xuất.
Theo Bộ NN-PTNT, giá bán lợn hơi ở mức 75.000 đồng/kg đã cho lãi lớn nên 17 doanh nghiệp chăn nuôi quy mô lớn tới đây sẽ phải giảm giá lợn hơi...
Các doanh nghiệp chăn nuôi được yêu cầu đưa giá thịt lợn hơi về mức 70.000 đồng thay cho mức 75.000 đồng/kg. Nếu không hạ được giá thì bắt buộc phải mở cửa để nhập khẩu thịt lợn nhiều hơn.
Tại hội nghị trực tuyến Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp trong điều kiện dịch bệnh COVID-19 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức chiều 12/3, Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường cho biết, ngành nông nghiệp đang bị đe dọa bởi 3 thách thức lớn.
Dù chỉ còn hơn 40 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán, nhưng giá thịt heo vẫn chưa 'giảm nhiệt'. Tại các siêu thị, giá thịt heo loại 1 đã lên tới 280.000 đồng/kg, còn ở chợ truyền thống cũng đã vượt qua ngưỡng 210.000 đồng/kg.
Bộ Công thương đang tích tích cực triển khai một số giải pháp nhằm bình ổn định thị trường
Thời gian qua, giá thịt lợn liên tục tăng và chưa có dấu hiệu dừng lại. Để kiểm soát được biến động về giá này, vai trò của các DN, trang trại chăn nuôi lớn được cho là rất quan trọng.
Trong bối cảnh giá lợn hơi nhiều địa phương đã vượt 70.000 đồng/kg; giá thịt lợn ở các chợ dân sinh cao nhất đã lên đến 140.000 - 150.000 đồng/kg, ông Nguyễn Xuân Dương - quyền Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho rằng, đây chỉ là giá cục bộ, cá biệt.
Trong những ngày qua giá lợn hơi ở các địa phương có xu hướng tăng đột biến, đạt mức giá kỷ lục hơn 70 nghìn đến 75 nghìn đồng/kg, thậm chí cá biệt có nơi cán mốc gần 80 nghìn đồng/kg. Giá lợn hơi tăng kéo theo giá thịt lợn ở chợ cũng tăng 'chóng mặt' từ 120 nghìn đến 200 nghìn đồng/kg. Giá lợn tăng nhanh được cho là do khủng hoảng nguồn cung thịt lợn trong nước. Trước thông tin trên, Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã có những phát ngôn chính thức về vấn đề này.
Dịp cuối năm, chắc chắn giá lợn sẽ tăng cao, đây cũng là xu thế tất yếu vì nhu cầu tiêu dùng trong tháng Tết cao, nhưng tăng quá cao thì không và chúng ta cũng không lo khủng hoảng nếu sản xuất tốt.
Dịp cuối năm, chắc chắn giá lợn sẽ tăng cao, đây cũng là xu thế tất yếu vì nhu cầu tiêu dùng trong tháng Tết cao, nhưng tăng quá cao thì không và chúng ta cũng không lo khủng hoảng nếu sản xuất tốt.
Những ngày gần đây, giá lợn hơi xuất chuồng có nơi tăng lên tới 70.000-75.000 đồng/kg, thậm chí có nơi lên tới 78.000 đồng/kg, tăng khá nhiều so với mức chỉ hơn 50.000 đồng/kg cách đây vài tháng. Nguyên nhân nào giá lợn tăng cao, liệu có đủ nguồn cung thịt lợn cho những tháng cuối năm và dịp Tết Canh Tý sắp tới? Phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã tìm hiểu về vấn đề này.
Ông Nguyễn Xuân Dương, Quyền Cục trưởng Cục Chăn nuôi cho biết, giá lợn tăng cao không phải do thiếu nguồn cung mà có dấu hiệu do lưu thông và thông tin không rõ ràng.
Chiều 14/11, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn phối hợp với Báo Nông thôn ngày nay tổ chức tọa đàm 'Áp dụng chăn nuôi an toàn sinh học, đẩy mạnh tái đàn lợn, đảm bảo cung - cầu thực phẩm dịp Tết'.