Có lẽ, việc thúc đẩy phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên bằng mọi giá của Mỹ và Hàn Quốc không còn khả thi trong bối cảnh hiện nay. Washington và Seoul cần có một hướng đi để phù hợp hơn với chiến lược mới của Bình Nhưỡng.
Ngày 4/10, theo Bộ Quốc phòng Hàn Quốc, Triều Tiên dường như 'đang chuẩn bị thử nghiệm để hướng tới làm chủ công nghệ' tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) sử dụng nhiên liệu lỏng và tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) cũng như tiến hành thử tên lửa hạt nhân.
Triều Tiên đang chuẩn bị cho các vụ phóng thử được thiết kế để làm chủ công nghệ ICBM nhiên liệu lỏng và SLBM, và không ngừng nâng cao năng lực chế tạo tên lửa nhiên liệu rắn.
Theo Đài KBS, trong Lễ kỷ niệm ngày thành lập Quân đội, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã nhấn mạnh sức mạnh quốc phòng đối phó với khiêu khích từ Triều Tiên.
Quân đội Hàn Quốc phô diễn một số loại vũ khí công nghệ cao trong lễ kỷ niệm ngày thành lập lực lượng vũ trang 1/10.
Ngày 1/10, Quân đội Hàn Quốc đã giới thiệu nhiều vũ khí công nghệ cao quan trọng tại bộ chỉ huy quân sự ở thành phố Gyeryongdae, miền Trung nước này, nhân dịp kỷ niệm Ngày Lực lượng vũ trang Hàn Quốc.
Đó là cụm từ mà các chuyên gia dùng để miêu tả về cơ hội cho mục tiêu phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên sau hàng loạt động thái gần đây của Mỹ, Hàn Quốc và Triều Tiên. Điều này cũng đang khiến cho cộng đồng thế giới không khỏi quan ngại.
Hãng thông tấn trung ương KCNA ngày 9/9 đưa tin, Triều Tiên đã thông qua một luật mới chính thức tuyên bố là quốc gia hạt nhân và cho phép thực hiện quyền tấn công phủ đầu bằng hạt nhân để tự vệ.
Trong một phiên họp quốc hội, DAPA phác thảo tổng cộng 197 dự án, trong đó có các dự án liên quan tới việc Seoul thúc đẩy thiết lập và củng cố hệ thống phòng thủ '3 trục'.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un nói rằng chính phủ của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol và quân đội nước này sẽ phải đối mặt với việc bị 'xóa sổ' nếu Seoul có bất kỳ 'động thái nguy hiểm' nào.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un nói rằng chính phủ của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol và quân đội nước này sẽ phải đối mặt với việc bị 'xóa sổ' nếu Seoul có bất kỳ 'động thái nguy hiểm' nào.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un vừa tuyên bố nước này sẵn sàng huy động lực lượng hạt nhân để răn đe và cho bất kỳ cuộc xung đột quân sự nào với Mỹ, báo chí trong nước đưa tin ngày 28/7.
Chiến lược 'đánh phủ đầu' của Hàn Quốc để ngăn chặn bất kỳ cuộc đe tấn công hạt nhân nào từ Triều Tiên có thể làm tăng cuộc chạy đua vũ trang giữa hai bên.
Hàn Quốc có kế hoạch mua thêm nhiều máy bay tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 F-35A nhằm tăng cường sức mạnh không quân.
Ngày 6/7, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol ra lệnh cho quân đội nước này đáp trả một cách 'nhanh chóng và nghiêm khắc' trong trường hợp Triều Tiên khiêu khích.
Chuyến công du tới Hàn Quốc và Nhật Bản của Tổng thống Mỹ Joe Biden không chỉ có ý nghĩa chiến lược với từng cặp quan hệ mà còn là cơ hội kết nối Seoul-Tokyo lại gần nhau hơn, gắn kết 3 nước hướng tới những mục tiêu chung.
Với việc tăng cường mua sắm máy bay chiến đấu tàng hình F-35, đây là cách Hàn Quốc gửi thông điệp 'răn đe' tới Triều Tiên.
Không quân Hàn Quốc (ROKAF) đã chính thức đưa phi đội tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 F-35A do Mỹ sản xuất vào trực chiến.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc đã chính thức đưa tiêm kích tàng hình F-35A vào biên chế trong lực lượng không quân của nước này.
Các chuyên gia nhận định rằng, vũ khí mới được phóng vào ngày 10/8 cho thấy những nét tương đồng với ATACMS của Mỹ và tên lửa đất đối đất chiến thuật của Hàn Quốc (KTSSM).
Ngày 13.09.2017, hãng thông tấn Yonhap dẫn nguồn tin quân sự cho biết: không quân Hàn Quốc, với sự tham gia của các đại diện quân đội Mỹ tại quốc gia này, tiến hành cuộc tập trận bắn đạn thật đầu tiên bằng tên lửa hành trình Taurus tầm xa tấn công mặt đất.