Hạm đội mới gồm 3 Hải đoàn cơ động, 1 Hải đoàn hậu cần cơ động, 1 Hải đoàn căn cứ, vận hành các tàu khu trục thế hệ mới, trang bị hệ thống chiến đấu Aegis mới nhất, được triển khai nhằm đối phó mối đe dọa từ Triều Tiên.
Các quan chức Hàn Quốc ngày 2/2 thông báo, Hải quân nước này đã thành lập một bộ chỉ huy hạm đội mới để điều hành nhiều tàu khu trục, bao gồm các tàu được trang bị hệ thống chiến đấu Aegis, nhằm đối phó tốt hơn với các mối đe dọa quân sự từ Triều Tiên trên biển.
Hệ thống tên lửa đất đối không tầm xa L-SAM 'mới toanh' do Hàn Quốc tự sản xuất đánh dấu bước tiến mới trong việc nâng cao năng lực phòng không của 'xứ sở kimchi', đặc biệt là để ứng phó với các mối đe dọa an ninh trong khu vực.
Sau khi phát triển thành công, hệ thống Tên lửa đất đối không tầm xa (L-SAM) sẽ đóng vai trò trung tâm trong lá chắn tên lửa đa lớp của Hàn Quốc, dự kiến được đưa vào sản xuất từ năm tới.
Ngày 29-11, Hàn Quốc thông báo đã hoàn tất phát triển hệ thống Tên lửa đất đối không tầm xa (L-SAM) trong nước. Đây là một thành tựu đóng vai trò trung tâm trong lá chắn tên lửa đa lớp của Hàn Quốc, sẽ giúp tăng cường năng lực phòng không của nước này trước các mối đe dọa tên lửa và hạt nhân.
Mặc dù Hàn Quốc không nêu chi tiết về độ cao chính xác mà hệ thống mới bao phủ, nhưng hệ thống tên lửa được biết là có thể bắn hạ mục tiêu ở độ cao từ 50 đến 60 km.
Cuối tháng 9, nhân kỷ niệm 76 năm ngày thành lập lực lượng vũ trang, Hàn Quốc đã phô diễn hàng loạt vũ khí tối tân, trong đó có hệ thống tên lửa đạn đạo Hyunmoo-V. Đây được coi là loại tên lửa tầm trung mạnh nhất từ trước đến nay của xứ sở kim chi.
Hàn Quốc chính thức bước vào cuộc đua công nghệ cùng các cường quốc quân sự với loại tên lửa đạn đạo tầm trung phi hạt nhân Hyunmoo-V mang sức mạnh hủy diệt cùng đầu đạn nặng tới 9 tấn có khả năng xuyên phá hầm ngầm kiên cố và tiếp cận mục tiêu với tốc độ gấp 10 lần âm thanh.
Vệ tinh thuộc Dự án 425 chính thức được khai thác sau quá trình vận hành thử nghiệm và hiệu chỉnh. Với độ phân giải cực cao, vệ tinh có khả năng nhận diện được vật thể có kích thước 30cm trên mặt đất, bất kể thời điểm nào.
Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc (JCS), Đô đốc Kim Myung-soo, ngày 10/3, kêu gọi phản ứng 'áp đảo' trước bất kỳ hành động khiêu khích nào của đối phương.
Hôm nay (7/3), Hàn Quốc công bố quyết định phân bổ 6.900 tỷ won (tương đương 5,19 tỷ USD) ngân sách trong năm nay để tăng cường hệ thống phòng thủ 'ba trụ cột' nhằm đối phó với vấn đề hạt nhân, tên lửa của Triều Tiên.
Mẫu Batch-II thuộc lớp 3.600 tấn sẽ có 10 ống phóng thẳng đứng dành cho tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm, tăng từ 6 ống được trang bị trên các tàu ngầm Batch-I nặng 3.000 tấn.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 31/1, Cơ quan Quản lý chương trình mua sắm quốc phòng (DAPA) của Hàn Quốc thông báo nước này bắt đầu đóng tàu ngầm hải quân thứ 3 và cũng là tàu cuối cùng thuộc lớp 3.600 tấn nhằm tăng cường năng lực quốc phòng.
Trưởng đoàn đàm phán của Bộ Ngoại giao 3 nước Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ đã tiến hành điện đàm thảo luận về biện pháp ứng phó đối với vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) của Triều Tiên vào ngày 14/1.
Không gian đã trở thành một lĩnh vực cạnh tranh mới giữa Triều Tiên và Hàn Quốc khi hai quốc gia này chạy đua phóng vệ tinh, gia tăng lo ngại về nguy cơ xung đột.
Vệ tinh do thám đầu tiên của Hàn Quốc quay quanh quỹ đạo thấp của Trái đất ở độ cao từ 400- 600 km, có gắn các thiết bị chụp ảnh độ phân giải cao, cho phép nhận diện được vật thể có kích thước 30 cm trên mặt đất.
Hàn Quốc vừa phóng thành công vệ tinh do thám quân sự nội địa đầu tiên từ một căn cứ quân sự của Mỹ ở California, trong nỗ lực phát triển năng lực tình báo trên không gian để đối phó với mối đe dọa ngày càng gia tăng từ Triều Tiên.
Ngày 2-12, theo Yonhap, Hàn Quốc đã phóng thành công vệ tinh do thám quân sự đầu tiên từ một căn cứ quân sự Mỹ ở bang California.
Quân đội Hàn Quốc đã trình diễn tên lửa đạn đạo và các vũ khí mũi nhọn khác trong buổi diễu binh quy mô lớn vào ngày 26/9.
Tên lửa mới của Hàn Quốc mang tên Hyunmoo-5, được cho là có khả năng mang đầu đạn nặng 8-9 tấn và có khả năng phá hủy các hầm ngầm dưới lòng đất.
Ngày 26-9, theo Yonhap, Quân đội Hàn Quốc đã trình diễn tên lửa 'công nghệ cao' và các hệ thống vũ khí quan trọng khác trong lễ duyệt binh kỷ niệm 75 năm thành lập lực lượng vũ trang nước này.
Hàn Quốc bắt đầu sản xuất hàng loạt tên lửa đất đối đất chiến thuật (KTSSM), được phát triển để tấn công phủ đầu vào vũ khí hạt nhân và pháo binh, tên lửa chiến thuật khác.
CHDCND Triều Tiên tuyên bố vừa thử thành công một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) nhiên liệu rắn mới, đánh dấu bước đột phá lớn trong chương trình vũ khí của Chủ tịch Kim Jong-un.
Ngày 10/3, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tuyên bố tăng cường khả năng răn đe trước các mối đe dọa của Triều Tiên thông qua việc thiết lập một hệ thống lên kế hoạch và thực hiện về hạt nhân với Mỹ.
Tổng thống Hàn Quốc tuyên bố sẽ tăng cường hơn nữa khả năng răn đe mở rộng bằng cách thiết lập một cơ chế lên kế hoạch và thực hiện về hạt nhân giữa Hàn Quốc và Mỹ.
Ngày 10/3, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tuyên bố tăng cường khả năng răn đe trước các mối đe dọa của Triều Tiên thông qua việc thiết lập một hệ thống lên kế hoạch và thực hiện về hạt nhân với Mỹ.
Tên lửa phóng thử được cho là Hyunmoo-5, có khả năng mang đầu đạn nặng 8-9 tấn, tốc độ lao xuống mục tiêu Mach 10, tầm bắn khoảng 3.000 km.
Theo ông Ankit Panda, chuyên gia chính sách hạt nhân của Tổ chức Hòa bình quốc tế Carnegie, Triều Tiên từng bước trở thành quốc gia sở hữu lực lượng tên lửa quy mô lớn.
Hôm nay (28/12), Bộ Quốc phòng Hàn Quốc công bố Kế hoạch trung hạn quốc phòng giai đoạn 2022-2027, trong đó đề ra ngân sách quốc phòng cần thiết trong 5 năm tới là 331.400 tỷ won (tương đương 261,62 tỷ USD), mức tăng bình quân hàng năm là 6,8%.
Trước những động thái gần đây của Triều Tiên, Hàn Quốc gấp rút đẩy mạnh các dự án quốc phòng trong thời gian tới.
quân đội Hàn Quốc tiết lộ kế hoạch mua hệ thống phòng thủ tên lửa tầm thấp-II (LAMD-II) nhằm bắn hạ các tên lửa đạn đạo mới của Triều Tiên, như KN-23 và KN-24, và các pháo phản lực siêu lớn.
Triều Tiên phóng tên lửa nhằm tránh mạng lưới giám sát của liên quân Hàn-Mỹ và cũng là 'chiêu cuối cùng' của nước này cân nhắc tới năng lực của Hệ thống tấn công phủ đầu bằng Kill Chain của Hàn Quốc.
Có lẽ, việc thúc đẩy phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên bằng mọi giá của Mỹ và Hàn Quốc không còn khả thi trong bối cảnh hiện nay. Washington và Seoul cần có một hướng đi để phù hợp hơn với chiến lược mới của Bình Nhưỡng.
Ngày 4/10, theo Bộ Quốc phòng Hàn Quốc, Triều Tiên dường như 'đang chuẩn bị thử nghiệm để hướng tới làm chủ công nghệ' tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) sử dụng nhiên liệu lỏng và tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) cũng như tiến hành thử tên lửa hạt nhân.
Triều Tiên đang chuẩn bị cho các vụ phóng thử được thiết kế để làm chủ công nghệ ICBM nhiên liệu lỏng và SLBM, và không ngừng nâng cao năng lực chế tạo tên lửa nhiên liệu rắn.
Theo Đài KBS, trong Lễ kỷ niệm ngày thành lập Quân đội, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã nhấn mạnh sức mạnh quốc phòng đối phó với khiêu khích từ Triều Tiên.
Quân đội Hàn Quốc phô diễn một số loại vũ khí công nghệ cao trong lễ kỷ niệm ngày thành lập lực lượng vũ trang 1/10.
Ngày 1/10, Quân đội Hàn Quốc đã giới thiệu nhiều vũ khí công nghệ cao quan trọng tại bộ chỉ huy quân sự ở thành phố Gyeryongdae, miền Trung nước này, nhân dịp kỷ niệm Ngày Lực lượng vũ trang Hàn Quốc.
Đó là cụm từ mà các chuyên gia dùng để miêu tả về cơ hội cho mục tiêu phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên sau hàng loạt động thái gần đây của Mỹ, Hàn Quốc và Triều Tiên. Điều này cũng đang khiến cho cộng đồng thế giới không khỏi quan ngại.
Hãng thông tấn trung ương KCNA ngày 9/9 đưa tin, Triều Tiên đã thông qua một luật mới chính thức tuyên bố là quốc gia hạt nhân và cho phép thực hiện quyền tấn công phủ đầu bằng hạt nhân để tự vệ.
Trong một phiên họp quốc hội, DAPA phác thảo tổng cộng 197 dự án, trong đó có các dự án liên quan tới việc Seoul thúc đẩy thiết lập và củng cố hệ thống phòng thủ '3 trục'.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un nói rằng chính phủ của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol và quân đội nước này sẽ phải đối mặt với việc bị 'xóa sổ' nếu Seoul có bất kỳ 'động thái nguy hiểm' nào.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un nói rằng chính phủ của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol và quân đội nước này sẽ phải đối mặt với việc bị 'xóa sổ' nếu Seoul có bất kỳ 'động thái nguy hiểm' nào.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un vừa tuyên bố nước này sẵn sàng huy động lực lượng hạt nhân để răn đe và cho bất kỳ cuộc xung đột quân sự nào với Mỹ, báo chí trong nước đưa tin ngày 28/7.
Chiến lược 'đánh phủ đầu' của Hàn Quốc để ngăn chặn bất kỳ cuộc đe tấn công hạt nhân nào từ Triều Tiên có thể làm tăng cuộc chạy đua vũ trang giữa hai bên.
Hàn Quốc có kế hoạch mua thêm nhiều máy bay tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 F-35A nhằm tăng cường sức mạnh không quân.
Ngày 6/7, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol ra lệnh cho quân đội nước này đáp trả một cách 'nhanh chóng và nghiêm khắc' trong trường hợp Triều Tiên khiêu khích.