Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết Triều Tiên hôm 12/7 đã phóng một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) bay hơn 70 phút, đánh dấu động thái căng thẳng mới với Washington và các đồng minh.
CHDCND Triều Tiên cho biết, họ đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICMB) mới chạy bằng nhiên liệu rắn, một sự phát triển mà nếu được xác nhận có thể cung cấp cho nước này một loại vũ khí khó phát hiện hơn có khả năng vươn tới châu Mỹ.
Triều Tiên tuyên bố loại vũ khí mới có thể 'thâm nhập bí mật vào vùng biển tạo ra một cơn sóng thần phóng xạ tiêu diệt các nhóm tàu tấn công và cảng trọng yếu của địch'. Tuy nhiên, giới chuyên gia quân sự đã những đánh giá khác về năng lực của vũ khí này.
Pukguksong-3 là loại tên lửa hạt nhân phóng từ tàu ngầm đáng sợ nhất hiện nay của Triều Tiên, dòng vũ khí này đã được thử thành công năm 2019.
Căng thẳng bán đảo Triều Tiên thêm tăng nhiệt nguy hiểm với loạt diễn biến nóng từ Bình Nhưỡng và Mỹ - Hàn Quốc.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và con gái trở thành tâm điểm của lễ duyệt binh kỷ niệm 75 năm thành lập lực lượng vũ trang nước này.
Bán đảo Triều Tiên hôm nay (18/12), tiếp tục dậy sóng sau khi Triều Tiên tiếp tục bắn thử tên lửa ra phía bờ biển phía Đông. Nhật Bản và Hàn Quốc đã ngay lập tức có những phản ứng về hành động này của Triều Tiên.
Ngày 16/12, KCNA đưa tin, Triều Tiên đã thử nghiệm thành công 'động cơ nhiên liệu rắn có lực đẩy cao' để phát triển một vũ khí chiến lược mới. Đây được xem là phản ứng đáp trả mới nhất của Triều Tiên sau khi Hàn Quốc và các đồng minh tuyên bố tăng cường hợp tác an ninh để đối phó với Bình Nhưỡng.
Quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên bị nghi ngờ đã bắn hai tên lửa đạn đạo xuống biển hôm thứ Hai – đánh dấu vụ phóng tên lửa lần thứ tư trong tháng này.
Triều Tiên đã gửi đi những thông điệp khó đoán khi một mặt bày tỏ hy vọng tiếp tục đối thoại với Hàn Quốc, mặt khác lại liên tiếp tiến hành các vụ thử tên lửa.
Nhiều nhà phân tích nhận định nếu Triều Tiên chế tạo và triển khai thành công vũ khí siêu thanh thì Bình Nhưỡng thậm chí có thể thay đổi cả cán cân quân sự trong khu vực.
Theo các chuyên gia, tên lửa siêu thanh mà Triều Tiên tuyên bố thử nghiệm hôm 28/9 có khả năng trở thành một trong những vũ khí chính xác, nhanh nhất thế giới và có thể được gắn đầu đạn hạt nhân.
Việc phóng tên lửa từ tàu hỏa có thể giúp tăng tính cơ động của vũ khí, vì Triều Tiên có mạng lưới đường sắt dày đặc trên khắp cả nước.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên hôm 30-3 cho biết nước này đã thử nghiệm bệ phóng tên lửa đa nòng siêu lớn thành công.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã giám sát một cuộc tập trận tên lửa để kiểm tra sự sẵn sàng chiến đấu của quân đội.
Triều Tiên phóng 2 vật thể bay tầm ngắn giữa bối cảnh nước này đang tiến hành các công tác phòng Covid-19 nghiêm ngặt và cuộc tập trận bắn đạn thật.
Ngày 10/1, Cố vấn An ninh Quốc gia Hàn Quốc Chung Eui-Yong cho biết, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gửi thư chúc mừng sinh nhật tới nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.
Giáo sư Kim Dong-yub cũng đánh giá đàm phán đình trệ không đồng nghĩa Triều Tiên loại trừ khả năng nối lại đối thoại với Mỹ, bởi Washington vẫn là đối tác đối thoại hấp dẫn nhất đối với Bình Nhưỡng.
CHDCND Triều Tiên tuyên bố về thời hạn chót (đầu năm mới) cho đàm phán với Mỹ, rồi sau đó lại bóng gió nói rằng 'việc Mỹ cư xử thế nào sẽ quyết định xem món quà Giáng sinh của họ là gì'.
Một vụ thử tên lửa ICBM mới của Triều Tiên sẽ là 'cú giáng' vào chính sách đối ngoại và vai trò lãnh đạo của Tổng thống Trump.
Viện nghiên cứu Viễn Đông thuộc Đại học Kyungnam ngày 10/12 cho rằng Triều Tiên có khả năng đề xuất nối lại cuộc đàm phán 6 bên về chương trình hạt nhân vào năm tới.
Đó là nhận định của hãng thông tấn Hàn Quốc Yonhap ngày 9-12. Hãng này cho biết Triều Tiên thực hiện một cuộc thử nghiệm về quân sự đáng lo ngại và Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo lãnh đạo Triều Tiên có thể mất 'tất cả mọi thứ' vì hành động thù địch.
Ngày 9/12, ông Kim Yong-chol, cựu đặc phái viên đàm phán hạt nhân Triều Tiên tuyên bố, Bình Nhưỡng không có gì thêm để mất, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo quốc gia Đông Bắc Á này có khả năng mất mọi thứ nếu có các hành động thù địch.
Hình ảnh vệ tinh thương mại do công ty Planet Labs chụp ngày 7/12 chỉ ra nhiều xe và thiết bị có thể được sử dụng trong vụ thử động cơ tên lửa, trong khi ảnh ngày 10/12 cho thấy vụ thử đã hoàn tất.
Hãng thông tấn KCNA ngày 8.12 đưa tin CHDCND Triều Tiên vừa thực hiện một thử nghiệm quan trọng tại bãi phóng Sohae - cơ sở mà giới chức Mỹ từng khẳng định chính quyền Bình Nhưỡng cam kết sẽ đóng cửa.
Hãng thông tấn KCNA cho biết sau vụ phóng thử 2 vật thể bay hôm 28/11, Triều Tiên sẽ sớm triển khai bệ phóng tên lửa đa nòng 'siêu lớn'.
Triều Tiên đã thử thành công tên lửa đạn đạo có thể mang theo đầu đạn hạt nhân được phóng từ tàu ngầm. Với việc thử thành công loại tên lửa cực mạnh này, năng lực tác chiến của quân đội Triều Tiên lại được nâng lên tầm cao mới.
Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) hôm 3-10 cho biết nước này đã thử nghiệm thành công Pukguksong-3, tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM), một ngày trước đó.
Một số nhà quan sát nhận định rằng vụ thử tên lửa mới nhất của Triều Tiên có vẻ nhằm gia tăng áp lực trước các cuộc đàm phán với Mỹ để giành lợi thế. Có người lại cho rằng đây là cách Bình Nhưỡng bày tỏ sự không hài lòng với Seoul khi 'khoe' các vũ khí công nghệ cao vào Ngày Quân lực diễn ra hôm thứ Ba.
Triều Tiên hôm nay, 3/10, tuyên bố bắn thử thành công tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm mới (SLBM) trong vụ phóng sáng 2/10.
Điểm qua một loạt bức ảnh về các vụ thử tên lửa mới đây của Triều Tiên, chuyên gia quốc phòng của quân đội Hàn Quốc Choi Kang trong một bài viết gần đây trên CNN phản ứng với thái độ kinh ngạc và lo sợ.
Kích chuột vào hàng loạt bức ảnh trình chiếu minh họa các vụ thử tên lửa gần đây của CHDCND Triều Tiên, nhà khoa học quân sự Hàn Quốc, Choi Kang hôm 9/9 phản ứng bằng giọng điệu nghiêm túc rằng ông vừa lo sợ vừa ấn tượng.
Đây là cảnh báo được Thứ trưởng Ngoại giao Triều Tiên Choe Son-hui đưa ra ngày 1-9, sau khi Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nhận xét rằng 'những hành động bất hảo của Triều Tiên là không thể bỏ qua'.
Các chuyên gia nhận định tên lửa Triều Tiên sử dụng trong vụ phóng hôm 10/8 có những nét tương đồng với hệ thống tên lửa của Mỹ và Hàn Quốc.
Các chuyên gia nhận định rằng, vũ khí mới được phóng vào ngày 10/8 cho thấy những nét tương đồng với ATACMS của Mỹ và tên lửa đất đối đất chiến thuật của Hàn Quốc (KTSSM).
Dựa vào các hình ảnh do hãng thông tấn quốc gia Triều Tiên (KCNA) công bố, giới quan sát cho rằng Bình Nhưỡng vừa phát triển loại tên lửa chiến thuật mới có nhiều điểm giống hệ thống vũ khí Mỹ - Hàn.
Các chuyên gia nói tên lửa mới nhất của Triều Tiên là mối đe dọa lớn vì có thể chỉnh hướng và né hệ thống phòng thủ của Hàn Quốc. Tổng thống Trump đang ở thế khó.