Gần 20 năm, ông là điệp viên quan trọng nhất của tình báo Liên Xô tại Hoa Kỳ và là cầu nối giữa Bộ Dân ủy Nội vụ Liên Xô, gia đình Rosenberg và các nhà vật lý trong dự án hạt nhân của Mỹ. Nhưng bị chính các chiến hữu của mình phản bội, suốt phần đời còn lại ông lẩn tránh các cơ quan tình báo của cả hai siêu cường. Đây là câu chuyện có thật về điệp viên liên xô Joseph Katz, người trở thành nguyên mẫu của James Bond.
'Nhà vật lý hay siêu điệp viên' là cuốn sách kết hợp hài hòa giữa vật lý, lịch sử và bí ẩn chính trị trong một câu chuyện phức tạp về cuộc đời của nhà vật lý người Ý - Bruno Pontecorvo.
Ông sống thoải mái trong căn nhà ấm cúng gần sông Thames cùng người vợ Thụy Điển duyên dáng và ba con trai nhỏ tuổi.
Giai đoạn tiếp theo của công nghệ hạt nhân, liên quan đến bom nhiệt hạch hay 'bom khinh khí (bom H),' sẽ có khả năng hủy diệt sự sống trên Trái Đất.
Ông đã đi đâu, và rời đi như thế nào giữa tình trạng căng thẳng của Chiến tranh Lạnh?
Cục Điều tra Liên bang Mỹ, cơ quan thực thi pháp luật quốc gia, được phát triển vào những thập niên đầu của thế kỷ 20.
Trong Chiến tranh Lạnh, đã có tới 8 nhân vật, trong đó có một số nhà khoa học, bán thông tin vũ khí hạt nhân của Anh và Mỹ cho KGB.
Lịch sử tình báo thế giới cũng có những câu chuyện đáng kinh ngạc và khó tin không kém những gì chúng ta thường thấy trên phim ảnh.
Vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki không đơn thuần là một đòn tấn công buộc Nhật Bản đầu hàng, mà còn là thông điệp tới Liên Xô, nhắc nhở ghi nhớ công lao của các chiến sỹ trên mặt trận vô hình, nhờ họ mà vũ khí hạt nhân của Mỹ đã không bao giờ rơi xuống Nga.
Nhờ những bí mật nguyên tử này mà Liên Xô có thể thử thành công vũ khí hạt nhân đầu tiên năm 1949.
Việc Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki không đơn thuần là một đòn tấn công buộc Nhật Bản đầu hàng, mà còn là thông điệp gửi tới cho Liên Xô.
Ba tháng sau vụ thử hạt nhân đầu tiên của Liên Xô, Klaus Fuchs, nhà vật lý gốc Đức, người giúp Mỹ chế tạo bom nguyên tử đầu tiên, đã bị bắt vì làm gián điệp cho Liên Xô.
Trên mặt trận vô hình, các lực lượng tình báo Liên Xô đã có những đóng góp vô giá cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Xô viết, đặc biệt trong thời kỳ Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại.
Trên mặt trận vô hình, các lực lượng tình báo Liên Xô đã có những đóng góp vô giá cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Xô viết, đặc biệt trong thời kỳ Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại.
Vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki không đơn thuần là một đòn tấn công buộc Nhật Bản đầu hàng, mà còn là thông điệp tới Liên Xô, nhắc nhở ghi nhớ công lao của các chiến sỹ trên mặt trận vô hình, nhờ họ mà vũ khí hạt nhân của Mỹ đã không bao giờ rơi xuống Nga.
Điệp viên có thể là những người phản bội lại đất nước của mình nhưng cũng có thể là những người hùng với hành động dũng cảm quên mình để cứu sống nhiều mạng người và giúp chấm dứt chiến tranh.
Khi bà nội trợ Ursula Beurton từ Tây Ban Nha đến Anh đầu năm 1941, MI5 đã nghi ngờ. Thực tế, Beurton là Thiếu tá Hồng quân Ursula Kuczynski, điệp viên Liên Xô từng hoạt động tại Trung Quốc, Ba Lan và Thụy Sĩ.
Tại thời kỳ đỉnh cao của sự nghiệp vào năm 1942-1943, Kuczynski đã chuyển về cho Moskva nhiều thông tin vô giá về hoạt động chế tạo bom, bao gồm các bí mật hạt nhân của Anh.
Tại thời kỳ đỉnh cao của sự nghiệp vào năm 1942-1943, Kuczynski đã chuyển về cho Moskva nhiều thông tin vô giá về hoạt động chế tạo bom, bao gồm các bí mật hạt nhân của Anh và về sau là cả những bí mật từ phòng thí nghiệm của Mỹ ở Los Alamos.
Ngày 29/8/1949, Liên Xô thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên, phá vỡ sự độc quyền hạt nhân của Mỹ.
Ngày 19/6/1953, vợ chồng nhà khoa học Mỹ Ethel và Julius Rosenberg bị xử tử bằng ghế điện do bị buộc tội cung cấp bí mật nguyên tử cho tình báo Liên Xô.
Trong thời gian từ năm 1940 - 1948, 4 điệp viên đánh cắp bí mật bom nguyên tử của Mỹ và giao cho Liên Xô. Nhờ những thông tin mật này, Liên Xô nhanh chóng phát triển thành công bom nguyên tử và thử nghiệm lần đầu vào năm 1949.
Trong giai đoạn từ năm 1940 - 1949, 3 điệp viên đánh cắp bí mật bom nguyên tử của Mỹ và chuyển thông tin cho phía Liên Xô. Mới đây, điệp viên thứ 4 mang mật danh 'Godsend' trong vụ việc trên được hé lộ danh tính gây xôn xao dư luận.
Suốt 70 năm ròng rã, tên của người điệp viên mất tích đã bị ẩn giấu trước sự quan tâm của công luận. Đã từ lâu người ta biết được danh tính của 3 điệp viên Mỹ - những người đã đánh cắp các bí mật bom nguyên tử Mỹ từ giữa các năm 1940 và 1948 – đã chia sẻ những tài liệu quan trọng cho người Liên Xô.
Danh tính điệp viên Liên Xô đánh cắp bí mật bom nguyên tử Mỹ cách đây 70 năm cuối cùng cũng được hé lộ.
Trong giai đoạn từ năm 1940 - 1949, 3 điệp viên đánh cắp bí mật bom nguyên tử của Mỹ và chuyển thông tin cho phía Liên Xô. Mới đây, điệp viên thứ 4 mang mật danh 'Godsend' trong vụ việc trên được hé lộ danh tính gây xôn xao dư luận.
Trong 70 năm, danh tính của nhân vật cuối cùng trong nhóm điệp viên Liên Xô ăn trộm bí mật về vũ khí nguyên tử Mỹ bị che giấu. Người này có bí danh 'Của trời cho'.
Ngày 29/8/1949, Liên Xô thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên, phá vỡ sự độc quyền hạt nhân của Mỹ.
Ngày 29/8/1949, Liên Xô thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên, phá vỡ sự độc quyền hạt nhân của Mỹ.
Ngày 19/6/1953, vợ chồng nhà khoa học Mỹ Ethel và Julius Rosenberg bị xử tử bằng ghế điện do bị buộc tội cung cấp bí mật nguyên tử cho tình báo Liên Xô.
Nhà vật lý danh tiếng Klaus Fuchs được coi là điệp viên có tầm ảnh hưởng quan trọng trong lịch sử tình báo hạt nhân. Ông đã góp phần tạo nên sự cân bằng nguyên tử cần thiết để bảo vệ địa cầu.
Được đặt biệt danh 'điệp viên hạt nhân quan trọng bậc nhất lịch sử', Klaus Fuchs là nhà vật lý từng tham gia dự án phát triển bom nguyên tử Manhattan của Mỹ. Chính ông ta đã chuyển cho Liên Xô những bí mật vô cùng quan trọng liên quan đến quá trình sản xuất bom nguyên tử, giúp tạo thế cân bằng sức mạnh ở thời kỳ Chiến tranh Lạnh.