Sức hút của sản vật

Giá trị và sức hút của sản vật Tây Nguyên là hiển nhiên, điều không cần phải bàn cãi. Tuy thế, khai thác được những tiềm năng ấy cho thật hiệu quả, để một mặt nâng cao giá trị kinh tế của sản vật Tây Nguyên, mặt khác tạo ra loại hình văn hóa ẩm thực bản địa độc đáo phục vụ du khách, lại rất cần sự tiếp sức phù hợp.

Đà Lạt kỳ vọng gia nhập Thành phố sáng tạo về Âm nhạc

Cuối tháng 6 vừa qua, UBND TP Đà Lạt chính thức gửi hồ sơ đến Tổ chức Giáo dục - Khoa học - Văn hóa Liên hiệp Quốc (UNESCO), đề nghị gia nhập Mạng lưới các Thành phố sáng tạo về Âm nhạc. Hồ sơ gửi đi mang theo niềm kỳ vọng không chỉ của gần 300 ngàn công dân 'Thành phố ngàn hoa', mà còn của Nhân dân tỉnh Lâm Đồng và cả Việt Nam...

Chân dung văn nghệ sĩ qua nét vẽ tài hoa của họa sĩ Nguyễn Văn Lại

Dịch giả Thân Trọng Sơn ở Lâm Đồng kể, một nhà báo sau khi phỏng vấn ông, ngỏ ý chụp chân dung để đăng báo, ông hóm hỉnh bảo: Anh cứ gặp họa sĩ Nguyễn Văn Lại xin chụp lại bức chân dung ông ấy vẽ tôi, rồi đem đăng báo, khỏi cần chụp ảnh, vì nó còn thật hơn cả người thật.

Làng nghệ sĩ chân trần dưới chân núi Lang Biang

Về tỉ lệ ca sĩ, nghệ sĩ trên tổng số dân thì buôn làng người Lạch dưới chân núi Lang Biang đang dẫn đầu cả nước. Đây là nơi thu hút du khách đến tham quan, xem biểu diễn nghệ thuật hàng đầu Tây Nguyên.

Những người truyền lửa

Có một đêm lửa rừng dưới chân núi mẹ Lang Bian, tôi đã được nghe nhạc sĩ Krajan Plin hát, bài hát do chính anh sáng tác với tên gọi 'Giữ ấm bếp hồng'. Người đàn ông Cơ Ho ấy đã rút ruột rút gan thành những giai điệu lan tỏa tình yêu cao nguyên: 'Kìa trông vầng trăng trên cao. Kìa trông ngàn sao lung linh. Dẫu có bão giông, thác lũ thét gào. Ta hãy cùng nhau giữ ấm bếp hồng…'.